Đá Ba Đầu

Thực thể địa lý tranh chấp
Đá Ba Đầu
Đá Ba Đầu
Địa lý
Vị trí của đá Ba Đầu
Vị trí của đá Ba Đầu
đá
Ba Đầu
Vị tríBiển Đông
Tọa độ9°59′38″B 114°39′27″Đ / 9,99389°B 114,6575°Đ / 9.99389; 114.65750 (đá Ba Đầu)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Philippines

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam

Đá Ba Đầu là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa. Đây là điểm mút đông bắc của cụm Sinh Tồn và là rạn san hô lớn nhất trong cụm.[1]

  • Tên gọi: đá Ba Đầu; tiếng Anh: Whitsun Reef (có nơi ghi thành Whitson); tiếng Trung: 牛轭礁; bính âm: Niú è jiāo, Hán-Việt: Ngưu Ách tiêu.
  • Đặc điểm: có dạng hình chữ V với diện tích khoảng 10 km².[1] Đá chìm dưới nước trong phần lớn thời gian và chỉ nổi lên khi thủy triều xuống. Tàu thuyền có thể nhận ra khu vực đá này qua các lớp sóng vỡ khi tốc độ gió ở mức vừa phải.[2]

Đá Ba Đầu là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, PhilippinesTrung Quốc. Hiện chưa rõ nước nào thực sự kiểm soát đá này.

Một số nguồn cho rằng Trung Quốc từng đổ bộ lên đá Ba Đầu vào tháng 7 năm 1992.[3][4] Tháng 3-4 năm 2021, tàu Trung Quốc tập trung nhiều ở đá Ba Đầu gây quan ngại các nước.[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Hancox, David; Prescott, Victor (1995). A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account of Hydrographic Surveys amongst Those Islands. Maritime Briefings. 1. University of Durham, International Boundaries Research Unit. tr. 11. ISBN 978-1897643181.
  2. ^ Sailing Directions 161 (Enroute) - South China Sea and the Gulf of Thailand (ấn bản 13). Bethesda, Maryland: National Geospatial-Intelligence Agency. 2011. tr. 11.
  3. ^ Valencia, Mark J.; Van Dyke, Jon M., Ludwig, Noel A. (1999). Sharing the Resources of the South China Sea. University of Hawaii Press. tr. 22. ISBN 978-0824818814.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Nguyễn Nhã (2002). Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (luận án tiến sĩ). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
  5. ^ Đài CNN tung video mô tả hàng trăm tàu Trung Quốc ở Đá Ba Đầu.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Các rạn san hô, cồn cát, và đảo thuộc Cụm Sinh Tồn
Đá Gạc Ma
Đá Trà Khúc
Đá Len Đao
Đá Phúc Sĩ
Đá Văn Nguyên
Đá Ninh Hòa
Đá Vị Khê
Sinh Tồn Đông
Đá An Bình
Đá Ba Đầu
Đá Đức Hòa
Đá Bãi Khung
Đá Bình Sơn
Đá Tư Nghĩa
Đá Bia
Đá Ken Nan
Đá Bình Khê
Đá Nhạn Gia
Đảo Sinh Tồn
Đá Sơn Hà
Đá Nghĩa Hành
Đá Tam Trung
Đá Cô Lin


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu Frey - Sky Queen trong Tensura
Giới thiệu Frey - Sky Queen trong Tensura
Frey có đôi cánh trên lưng và móng vuốt ở chân. Cô ấy có mái tóc trắng và thường được nhìn thấy mặc một chiếc váy đỏ.
Tổng hợp các lãnh địa được sử dụng trong Jujutsu Kaisen
Tổng hợp các lãnh địa được sử dụng trong Jujutsu Kaisen
Bành trướng lãnh địa được xác nhận khi người thi triển hô "Bành trướng lãnh địa" những cá nhân không làm vậy đều sẽ được coi là "Giản dị lãnh địa"
Celestia đang thao túng và sẵn sàng hủy diệt toàn bộ Bảy quốc gia của Teyvat
Celestia đang thao túng và sẵn sàng hủy diệt toàn bộ Bảy quốc gia của Teyvat
Trong suốt hành trình của Genshin Impact, chúng ta thấy rằng Celestia đứng đằng sau thao túng và giật dây nhiều sự kiện đã xảy ra trên toàn Teyvat.
Một tip nhỏ về Q của Bennett và snapshot
Một tip nhỏ về Q của Bennett và snapshot
Nhắc lại nếu có một vài bạn chưa biết, khái niệm "snapshot" dùng để chỉ một tính chất đặc biệt của kĩ năng trong game