Đá Sa Huỳnh

Thực thể địa lý tranh chấp
Đá Sa Huỳnh
Đá Sa Huỳnh
Địa lý
Vị trí của đá Sa Huỳnh
Vị trí của đá Sa Huỳnh
đá
Sa Huỳnh
Vị tríBiển Đông
Tọa độ10°40′42″B 114°27′36″Đ / 10,67833°B 114,46°Đ / 10.67833; 114.46000 (đá Sa Huỳnh)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Philippines

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam

Đá Sa Huỳnh[1] là một rạn san hô thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa. Đá này nằm cách đảo chính Loại Ta khoảng 2,3 hải lý (4,3 km) về phía đông-đông bắc[2] và cách đá An Nhơn 4,4 hải lý (8,1 km) về phía tây nam.[3] Đá Sa Huỳnh trải rộng khoảng nửa hải lý[4] với diện tích khoảng 25 ha.[3] Một phần của đá sẽ cạn nước khi thủy triều thấp.[4]

Đá Sa Huỳnh là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, PhilippinesTrung Quốc. Hiện chưa rõ nước nào thực sự kiểm soát rạn san hô này.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trần Công Trục chủ biên (2012). Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông. tr. 17. ISBN 9786048000455.
  2. ^ Sailing Directions 161 (Enroute) - South China Sea and the Gulf of Thailand (ấn bản thứ 13). Bethesda, Maryland: National Geospatial-Intelligence Agency. 2011. tr. 9.
  3. ^ a b Hancox, David; Prescott, John Robert Victor (1995). A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account of Hydrographic Surveys amongst Those Islands. Maritime Briefings. 1. University of Durham, International Boundaries Research Unit. tr. 6. ISBN 9781897643181.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ a b Rosser, W. H. (William Henry) (1868). Short Notes on the Winds, Weather, & Currents, Together with General Sailing Directions and Remarks on Making Passages; To Accompany Charts of the China Sea, Indian Archipelago & Western Pacific. With Illustrations. His Indian Ocean Directory (Luân Đôn, 1867). Luân Đôn: James Imray and Son. tr. 125.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Ảnh vệ tinh một phần cụm Loại Ta do NASA chụp
đá An Nhơn Bắc
đá An Nhơn
đá An Nhơn Nam
đá Sa Huỳnh
đảo Loại Ta
đảo Loại Ta Tây
bãi Loại Ta Nam
Đá Sa Huỳnh là một rạn san hô ở về phía đông
đảo chính Loại Ta (nguồn ảnh: NASA).

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Xác suất có thật sự tồn tại?
Xác suất có thật sự tồn tại?
Bài dịch từ "Does probability exist?", David Spiegelhalter, Nature 636, 560-563 (2024)
Tóm tắt chương 220 - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 220 - Jujutsu Kaisen
Mở đầu chương là hình ảnh Ngục môn cương, kèm theo là bảng thông tin người chơi "GETO SUGURU" sở hữu 309 điểm
Review phim: Chúng ta cùng nhau rung chuyển mặt trời
Review phim: Chúng ta cùng nhau rung chuyển mặt trời
Cô gái gửi video vào nhóm bệnh nhân ungthu muốn tìm một "đối tác kết hôn" có thể hiến thận cho mình sau khi chet, bù lại sẽ giúp đối phương chăm sóc người nhà.
Chiều cao của các nhân vật trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Chiều cao của các nhân vật trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Thực sự mà nói, Rimuru lẫn Millim đều là những nấm lùn chính hiệu, có điều trên anime lẫn manga nhiều khi không thể hiện được điều này.