Đá Hoài Ân

Thực thể địa lý tranh chấp
Đá Hoài Ân
Đá Tri Lễ, đá Hoài Ân và đá Cái Vung
Địa lý
Vị trí của đá Hoài Ân
Vị trí của đá Hoài Ân
đá Hoài Ân
Vị tríBiển Đông
Tọa độ11°03′42″B 114°13′18″Đ / 11,06167°B 114,22167°Đ / 11.06167; 114.22167 (đá Hoài Ân)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Philippines

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam

Đá Hoài Ân[1] là một rạn san hô thuộc cụm Thị Tứ của quần đảo Trường Sa. Đây là một rạn đá "nửa nổi nửa chìm" (cạn nước khi thủy triều thấp) có chiều dài khoảng 1,4 hải lý (2,6 km), chiều rộng khoảng 0,5 hải lý (0,93 km) và có một cồn cát nhỏ bên trên. Nằm cách đảo Thị Tứ 3,5 hải lý (6,5 km) về phía tây,[2] cồn cát mà có nơi gọi là Sandy Cay[3] này chỉ có chiều dài chưa đến 20 m.[4]

Đá Hoài Ân cùng với Đá Tri LễĐá Cái Vung được đề cập trong các tài liệu hàng hải quốc tế với tên chung tiếng Anh là Sandy Cay, và trong tiếng Trung là 铁线礁 (bính âm: Tiexian Jiao).

Đá Hoài Ân là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, PhilippinesTrung Quốc. Hiện chưa rõ nước nào thực sự kiểm soát rạn san hô này.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trần Công Trục chủ biên (2012). Dấu ấn Việt Nam trên biển Đông. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông. tr. 16. ISBN 9786048000455.
  2. ^ Rosser, W. H. (William Henry) (1868). Short Notes on the Winds, Weather, & Currents, Together with General Sailing Directions and Remarks on Making Passages; To Accompany Charts of the China Sea, Indian Archipelago & Western Pacific. With Illustrations. His Indian Ocean Directory (Luân Đôn, 1867). Luân Đôn: James Imray and Son. tr. 125.
  3. ^ Dzurek, Daniel J. (1996), The Spratly Islands Dispute: Who's on First?, Maritime Briefings, 2, University of Durham, International Boundaries Research Unit, tr. 54, ISBN 9781897643235 Đã bỏ qua tham số không rõ |vol= (gợi ý |volume=) (trợ giúp)
  4. ^ Hancox, David; Prescott, John Robert Victor (1995). A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account of Hydrographic Surveys amongst Those Islands. Maritime Briefings. 1. University of Durham, International Boundaries Research Unit. tr. 5. ISBN 9781897643181.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Ảnh vệ tinh của NASA chụp cụm rạn Thị Tứ
đá Vĩnh Hảo
đá Trâm Đức
đảo Thị Tứ
đá Tri Lễ
đá Hoài Ân
đá Cái Vung
Đảo Thị Tứ và các thực thể địa lý phụ cận (nguồn ảnh: NASA).
Tài liệu hàng hải quốc tế gọi tập hợp rạn san hô này là
cụm rạn Thị Tứ (Thitu Reefs).
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những nhân vật Genshin Impact miễn phí sẽ phù hợp với đội hình như thế nào?
Những nhân vật Genshin Impact miễn phí sẽ phù hợp với đội hình như thế nào?
Cùng tìm hiểu cách xây dựng đội hình với các nhân vật miễn phí trong Genshin Impact
Stranger Things season 4 - Sự chờ đợi liệu có xứng đáng
Stranger Things season 4 - Sự chờ đợi liệu có xứng đáng
Một lần nữa thì Stranger Things lại giữ được cái chất đặc trưng vốn có khác của mình đó chính là show rất biết cách sử dụng nhạc của thập niên 80s để thúc đẩy mạch truyện và góp phần vào cách mà mỗi tập phim khắc họa cảm xúc
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng
Bản vị vàng hay Gold Standard là một hệ thống tiền tệ trong đó giá trị của đơn vị tiền tệ tại các quốc gia khác nhau được đảm bảo bằng vàng (hay nói cách khác là được gắn trực tiếp với vàng.
Seeker: lực lượng chiến đấu tinh nhuệ bậc nhất của phe Decepticon Transformers
Seeker: lực lượng chiến đấu tinh nhuệ bậc nhất của phe Decepticon Transformers
Seeker (Kẻ dò tìm) là thuật ngữ dùng để chỉ một nhóm các người lính phản lực của Decepticon trong The Transformers