Bãi Đường

Thực thể địa lý tranh chấp
Bãi Đường
Bãi Đường và đá An Lão (trên cùng)
Địa lý
Vị trí của bãi Đường
Vị trí của bãi Đường
bãi Đường
Vị tríBiển Đông
Tọa độ11°1′18″B 114°41′48″Đ / 11,02167°B 114,69667°Đ / 11.02167; 114.69667 (bãi Đường)
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Philippines

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam

Bãi Đường[1] (tiếng Anh: chưa rõ; tiếng Trung: 长礁; bính âm: Cháng jiāo, Hán-Việt: Trường tiêu) là một rạn san hô lớn thuộc cụm Loại Ta của quần đảo Trường Sa. Rạn này nằm về phía đông của cụm Thị Tứ, phía tây của đảo Bến Lạc và phía bắc của đá An Nhơn. Ở đầu mút đông bắc của bãi Đường có một rạn san hô mang tên là đá An Lão.

Bãi Đường là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, PhilippinesTrung Quốc. Hiện chưa rõ nước nào thực sự kiểm soát rạn san hô này.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Ảnh vệ tinh một phần cụm Loại Ta do NASA chụp
đá An Nhơn Bắc
đá An Nhơn
đá An Nhơn Nam
đá Sa Huỳnh
đảo Loại Ta
đảo Loại Ta Tây
bãi
Loại Ta
Nam
đá An Lão
bãi Đường
đảo Bến Lạc
đá Cá Nhám
đá Tân Châu

Vị trí của bãi Đường và các thực thể của Cụm Loại Ta
(nguồn ảnh: NASA).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nguyễn Nhã (2002). Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (luận án tiến sĩ). Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh). tr. 12.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cẩm nang đi du lịch Đài Loan trong 5 ngày 4 đêm siêu hấp dẫn
Cẩm nang đi du lịch Đài Loan trong 5 ngày 4 đêm siêu hấp dẫn
Đài Loan luôn là một trong những điểm đến hot nhất khu vực Đông Á. Nhờ vào cảnh quan tươi đẹp, giàu truyền thống văn hóa, cơ sở hạ tầng hiện đại, tiềm lực tài chính ổn định, nền ẩm thực đa dạng phong phú
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
Cho dẫu trái tim nhỏ bé, khoảng trống chẳng còn lại bao nhiêu, vẫn mong bạn sẽ luôn dành một chỗ cho chính mình, để có thể xoa dịu bản thân
Nhật Bản xả nước phóng xạ đã qua xử lý ra biển có an toàn?
Nhật Bản xả nước phóng xạ đã qua xử lý ra biển có an toàn?
Phóng xạ hay phóng xạ hạt nhân là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân
Yuki Tsukumo có thể đấm bay thực tại?
Yuki Tsukumo có thể đấm bay thực tại?
Tìm hiểu về “sunyata” hay “Hư không” dựa trên khái niệm cơ bản nhất thay vì khai thác những yếu tố ngoại cảnh khác ( ví dụ như hiện tượng, tôn giáo, tâm thần học và thiền định)