Đặc điểm: rạn san hô An Nhơn có đường kính khoảng 0,75 hải lý (1,4 km)[3] và diện tích vào khoảng 60 hecta. Ở khoảng giữa rạn này có một cồn cát nhỏ.[5]
Philippines được cho là đổ bộ lên đảo Panata (tức đá An Nhơn) từ năm 1978[6]. Năm 1982, Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Philippines thành lập một khu bảo tồn rùa biển tại đây.[7] Binh lính nước này từng nuôi năm con cá mập cùng một lúc trong vụng nước của bãi đá san hô này.[8]
Tuy nhiên trên thực tế không có tiền đồn nào của quân đội nước này trên đá An Nhơn. Còn tiền đồn gọi là đảo Panata hiện đang nằm trên đảo Loại Ta Tây.[9][10]
^ abRosser, W. H. (William Henry) (1868). Short Notes on the Winds, Weather, & Currents, Together with General Sailing Directions and Remarks on Making Passages; To Accompany Charts of the China Sea, Indian Archipelago & Western Pacific. With Illustrations. His Indian Ocean Directory (Luân Đôn, 1867). Luân Đôn: James Imray and Son. tr. 125.
^Sailing Directions 161 (Enroute) - South China Sea and the Gulf of Thailand (ấn bản thứ 13). Bethesda, Maryland: National Geospatial-Intelligence Agency. 2011. tr. 9.
^Hancox, David; Prescott, John Robert Victor (1995). A Geographical Description of the Spratly Islands and an Account of Hydrographic Surveys amongst Those Islands. Maritime Briefings. 1. University of Durham, International Boundaries Research Unit. tr. 6. ISBN9781897643181.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^Chemillier-Gendreau, Monique (2000) [bản gốc tiếng Pháp năm 1996]. “Annex 4”. Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands [La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys]. Springer. tr. 164. ISBN9041113819.