12 Comae Berenices

12 Comae Berenices

Hình ảnh của 12 Come Berenices trong ánh sáng quang học
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên 2000.0      Xuân phân 2000.0
Chòm sao Hậu Phát
Xích kinh 12h 22m 30.31076s[1]
Xích vĩ +25° 50′ 46.1896″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 4.80[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổF6 III + A3 V[3]
Chỉ mục màu U-B0.47/0.09[2]
Chỉ mục màu B-V0.82/0.11[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+05±09[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −10.847[1] mas/năm
Dec.: −9.546[1] mas/năm
Thị sai (π)11.8280 ± 0.2353[1] mas
Khoảng cách276 ± 5 ly
(85 ± 2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)055±006 / 105±006[2]
Các đặc điểm quỹ đạo[5][6]
Chu kỳ (P)39654±012 d
Độ lệch tâm (e)0566±0050
Độ nghiêng (i)66±2[2]°
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T)24445024±80 JD
Acgumen cận tinh (ω)
(thứ cấp)
955±35°
Bán biên độ (K1)
(sơ cấp)
2242±222 km/s
Chi tiết [2]
12 Com A
Khối lượng26±02 M
Bán kính89±08 R
Độ sáng562+27
−25
 L
Nhiệt độ5300±200 K
Tuổi670 Myr
12 Com B
Khối lượng205±02 M
Bán kính25±03 R
Độ sáng302+22
−22
 L
Nhiệt độ8500±500 K
Tên gọi khác
12 Com, NSV 5581, BD+26°2337, FK5 1318, HD 107700, HIP 60351, HR 4707, SAO 82273, WDS J12225+2551A[7]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

12 Comae Berenices (các tên gọi khác là 12 Com, NSV 5581, BD+26°2337, FK5 1318, HD 107700, HIP 60351, HR 4707, SAO 82273, WDS J12225+2551A[7]) là tên của một hệ sao đôi nằm trong chòm sao Hậu Phát. Nó là thiên thể thành viên sáng nhất trong cụm Coma và ta có thể nhìn thấy nó bằng mắt thường do cấp sao biểu kiến của nó là 4,80.[2] Mặc dù được nghi ngờ là một ngôi sao biến quang nhưng các phép đo sáng lại cho thấy điều này là vô lí. Tuy nhiên, vận tốc hướng tâm của nó thì lại biến đổi, điều này được nhà thiên văn học người Mỹ William Wallace Campbell phát ngôn vào năm 1910. Chu kì quỹ đạo của nó là 396,5 ngày và giá trị độ lệch tâm quỹ đạo của nó là 0,566.[6]

Nó có hai ngôi sao, một ngôi sao là sao khổng lồ loại F và một ngôi sao khác nhỏ hơn nhưng nhiệt độ cao hơn là sao loại A, nằm trong dãy chính[3]. Năm 2011, Griffin và Griffin khẳng định rằng ngôi sao nhỏ hơn loại A đang tiến hóa để vượt ra khỏi dãy chính thay vì trở thành một ngôi sao lớp IV. Ngôi sao khổng lồ loại F, tạm gọi là sao A, có khối lượng gấp 2,6 lần khối lượng Mặt trời, có bán kính gấp 8,9 lần bán kính Mặt trời, chiếu sáng với độ sáng gấp 56 lần độ sáng mặt trời và nhiệt độ quang cầu của nó là 5300 Kelvin. Ngôi sao B có khối lượng gấp đôi khối lượng mặt trời, bán kính gấp 2,5 lần, chiếu sáng gấp 30 lần so với mặt trời và nhiệt độ quang cầu của nó là 8500 Kelvin.[2]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là hệ sao nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 22m 30.31076s[1]

Độ nghiêng +25° 50′ 46.1896″[1]

Cấp sao biểu kiến 4.80[2]

Cấp sao tuyệt đối 055±006 / 105±006[2]

Vận tốc hướng tâm +05±09[4]

Giá trị thị sai 11.8280

Chu kì 39654±012 d

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ a b c d e f g h i j Griffin, R. E. M.; Griffin, R. F. (tháng 2 năm 2011), “Composite spectra: XVII. 12 Comae, a member of the Coma open cluster”, Astronomische Nachrichten, 332 (2): 105–115, Bibcode:2011AN....332..105G, doi:10.1002/asna.201011514
  3. ^ a b Abt, Helmut A. (2008). “Visual Multiples. IX. MK Spectral Types”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 176: 216–217. Bibcode:2008ApJS..176..216A. doi:10.1086/525529.
  4. ^ a b Evans, D. S. (June 20–24, 1966). “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”. Trong Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập). Determination of Radial Velocities and their Applications, Proceedings from IAU Symposium no. 30. 30. University of Toronto: International Astronomical Union. tr. 57. Bibcode:1967IAUS...30...57E.
  5. ^ Pourbaix, D.; và đồng nghiệp (2004). “SB9: The ninth catalogue of spectroscopic binary orbits”. Astronomy and Astrophysics. 424 (2): 727–732. arXiv:astro-ph/0406573. Bibcode:2004A&A...424..727P. doi:10.1051/0004-6361:20041213. S2CID 119387088.
  6. ^ a b Mermilliod, J. -C; và đồng nghiệp (2007). “Red giants in open clusters. XIII. Orbital elements of 156 spectroscopic binaries”. Astronomy and Astrophysics. 473 (3): 829. Bibcode:2007A&A...473..829M. doi:10.1051/0004-6361:20078007.
  7. ^ a b “12 Com”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan