NGC 4274

NGC 4274
Hình ảnh NGC 4274 chụp bằng kính viễn vọng không gian Hubble
Ghi công: ESA/Hubble & NASA
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoHậu Phát
Xích kinh12h 19m 50,6s[1]
Xích vĩ29° 36′ 52″[1]
Dịch chuyển đỏ930 ± 7 km/s[1]
Khoảng cách45 ± 15 Mly (13,9 ± 4,6 Mpc)[1]
Cấp sao biểu kiến (V)10,4[2]
Đặc tính
Kiểu(R)SB(r)ab [1]
Kích thước biểu kiến (V)6′,8 × 2′,5[1]
Tên gọi khác
UGC 7377, MCG +05-29-060, PGC 39724[1]

NGC 4274 là tên của một thiên hà xoắn ốc có thanh chắn nằm trong chòm sao Hậu Phát. Khoảng cách của nó với Trái Đất của chúng ta là 45 triệu năm ánh sáng và kích thước biểu kiến của nó là 95.000 năm ánh sáng. Thiên hà này được nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện vào năm 1785.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

NGC 4274 nổi bật với cấu trúc nhánh xoắn ốc bên ngoài chồng lên nhau tạo thành một cấu trúc đai có đường kính là 2',8. Nhánh xoắn ốc bên trong bắt đầu ở rìa của điểm phình thiên hà. Chúng sáng và đầy bụi, các làn bụi của nó thì nổi bật ở gần mặt. Bên ngoài, ta nhìn thấy được cấu trúc rìa ở đó có những nhánh xoắn ốc mờ[3]. Và những nhánh xoắn ốc này cũng tạo thành một cấu trúc đai với bán kính 5',9[4]. Cấu trúc đai thứ 3 thì nằm ở gần nhân và có bán trục chính là 9", tương đương 680 parsec.[5]

Thanh chắn của thiên hà này dài 5.000 parsec[5]. Thanh chắn ở nhân thì gần như vuông góc với thanh chắn bên ngoài.[6][7]

Siêu tân tinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Có một siêu tân tinh được quan sát là năm trong thiên hà NGC 4274 tên là SN 1999ev. Siêu tân tinh này loại II, được Tom Boles phát hiện ngày 7 tháng 11 năm 1999 với độ sáng cao nhất là 15,2.[8]

Thiên hà lân cận

[sửa | sửa mã nguồn]

NGC 4274 là thành viên đầu tiên của nhóm NGC 4274. Những thành viên khác trong nhóm này là: NGC 4173, NGC 4245, NGC 4251, NGC 4283, IC 3215, NGC 4310, và NGC 4314.[9]. Nó là một phần của nhóm Coma I, cũng như là một phần của siêu đám Xử Nữ.[10]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 19m 50,6s[1]

Độ nghiêng 29° 36′ 52″[1]

Giá trị dịch chuyển đỏ 930 ± 7 km/s[1]

Cấp sao biểu kiến 10,4[2]

Kích thước biểu kiến 6′,8 × 2′,5[1]

Loại thiên hà (R)SB(r)ab [1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 4274. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2016.
  2. ^ a b “NGC 4274”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ Sandage, A.; Bedke, J. (1994). The Carnegie Atlas of Galaxies. Volume I. Carnegie Institution of Washington.
  4. ^ Comerón, S.; Salo, H.; Laurikainen, E.; Knapen, J. H.; Buta, R. J.; Herrera-Endoqui, M.; Laine, J.; Holwerda, B. W.; Sheth, K.; Regan, M. W.; Hinz, J. L.; Muñoz-Mateos, J. C.; Gil de Paz, A.; Menéndez-Delmestre, K.; Seibert, M.; Mizusawa, T.; Kim, T.; Erroz-Ferrer, S.; Gadotti, D. A.; Athanassoula, E.; Bosma, A.; Ho, L. C. (ngày 19 tháng 2 năm 2014). “ARRAKIS: atlas of resonance rings as known in the S4G”. Astronomy & Astrophysics. 562: A121. arXiv:1312.0866. Bibcode:2014A&A...562A.121C. doi:10.1051/0004-6361/201321633. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2017.
  5. ^ a b Comerón, S.; Knapen, J. H.; Beckman, J. E.; Laurikainen, E.; Salo, H.; Martínez-Valpuesta, I.; Buta, R. J. (tháng 3 năm 2010). “AINUR: Atlas of Images of NUclear Rings”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 402 (4): 2462–2490. arXiv:0908.0272. Bibcode:2010MNRAS.402.2462C. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.16057.x.
  6. ^ Shaw, M.; Axon, D.; Probst, R.; Gatley, I. (ngày 15 tháng 5 năm 1995). “Nuclear bars and blue nuclei within barred spiral galaxies”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 274 (2): 369–387. arXiv:astro-ph/9412057. Bibcode:1995MNRAS.274..369S. doi:10.1093/mnras/274.2.369.
  7. ^ Erwin, Peter (ngày 13 tháng 2 năm 2004). “Double-barred galaxies”. Astronomy & Astrophysics. 415 (3): 941–957. arXiv:astro-ph/0310806. Bibcode:2004A&A...415..941E. doi:10.1051/0004-6361:20034408.
  8. ^ “Supernova 1999ev in NGC 4274”. www.rochesterastronomy.org. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2017.
  9. ^ Makarov, Dmitry; Karachentsev, Igor (ngày 21 tháng 4 năm 2011). “Galaxy groups and clouds in the local (z∼ 0.01) Universe”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 412 (4): 2498–2520. arXiv:1011.6277. Bibcode:2011MNRAS.412.2498M. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.18071.x. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2019.
  10. ^ Gregory, Stephen A.; Thompson, Laird A. (tháng 4 năm 1977). “The Coma i Galaxy Cloud”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 213: 345–350. Bibcode:1977ApJ...213..345G. doi:10.1086/155160. ISSN 0004-637X.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Phong trụ Sanemi Shinazugawa trong  Kimetsu no Yaiba
Phong trụ Sanemi Shinazugawa trong Kimetsu no Yaiba
Sanemi Shinazugawa (Shinazugawa Sanemi?) là một trụ cột của Demon Slayer: Kimetsu no Yaiba
Tất tần tật về nghề Telesales
Tất tần tật về nghề Telesales
Telesales là cụm từ viết tắt của Telephone là Điện thoại và Sale là bán hàng
3 chiếc túi hiệu thú vị được lòng giới thời trang, nàng công sở cá tính hẳn cũng mê mệt
3 chiếc túi hiệu thú vị được lòng giới thời trang, nàng công sở cá tính hẳn cũng mê mệt
Nếu để chọn ra nững mẫu túi hiệu thú vị đáp ứng được các tiêu chí về hình khối, phom dáng, chất liệu, mức độ hữu dụng cũng như tính kinh điển thì bạn sẽ chọn lựa những mẫu túi nào?
Tóm tắt chương 222: Điềm báo - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 222: Điềm báo - Jujutsu Kaisen
Mở đầu chương là cảnh Uraume đang dâng lên cho Sukuna 4 ngón tay còn lại. Chỉ còn duy nhất một ngón tay mà hắn chưa ăn