NGC 5053

NGC 5053
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổXI
Chòm saoHậu Phát
Xích kinh13h 16m 27.09s[1]
Xích vĩ+17° 42′ 00.9″[1]
Khoảng cách17,4 kpc (57 kly)[2]
Cấp sao biểu kiến (V)9.96[3]
Kích thước (V)10.5'
Đặc trưng vật lý
Bán kính thủy triều89,13 pc (290,7 ly)[2]
Độ kim loại = −2.30[3] dex
Tuổi dự kiến123±07 Gyr[4]
Tên gọi khácCr 267, C 1313+179, GCl 23
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

NGC 5053 là tên của một cụm sao cầu nằm trong chòm sao Hậu Phát. Vào ngày 14 tháng 3 năm 1784, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện và biên mục nó là VI-7. Trong ghi chép vắn tắt của ông, ông mô tả nó là "một cụm sao mờ có các ngôi sao cực kì nhỏ với một tinh vân có thể phân biệt rõ có đường kính khoảng 8 đến 10', có khả năng là 240, không còn nghi ngờ nữa"[5]. Nhà thiên văn học người Đan Mạch-Ai len đã báo cáo vào năm 1888 rằng cụm sao này "rất mờ, khá sáng, hình dáng tròn bất thường, từ rìa nhìn vào thì càng sáng".[6]

Cụm sao này là một cụm sao nghèo kim loại, nghĩa là các ngôi sao của nó có nhiều HydroHeli hơn là các kim loại, trong thuật ngữ của thiên văn học, đó gọi là độ kim loại. Năm 1995, nó được xem là cụm sao có đó kim loại thấp nhất của Ngân Hà[7]. Sự giàu có các chất hóa học của nó giống với Thiên hà lùn hình cầu Sagittarius hơn là quầng thiên hà. Dựa vào chuyển động học của cụm sao cầu này, NGC 5053 được cho là bị tách ra khỏi một thiên hà lùn.[8]

Hiện tại, ta đã biết được nó có 10 ngôi sao biến quang với khối lượng nằm trong khoảng 68 đến 78 phần trăm khối lượng mặt trời. Chín trong số đó được nhà thiên văn học người Đức Walter Baade phát hiện vào năm 1928 và ngôi sao thứ 10 được nhà thiên văn học người Helen Sawyer phát hiện vào năm 1946.[9]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là cụm sao nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 13h 16m 27.09s[1]

Độ nghiêng +17° 42′ 00.9″[1]

Cấp sao biểu kiến 9.96[3]

Kích thước biểu kiến 10.5'

Độ kim loại −2.30[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Goldsbury, Ryan; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2010), “The ACS Survey of Galactic Globular Clusters. X. New Determinations of Centers for 65 Clusters”, The Astronomical Journal, 140 (6): 1830–1837, arXiv:1008.2755, Bibcode:2010AJ....140.1830G, doi:10.1088/0004-6256/140/6/1830.
  2. ^ a b Boberg, Owen M.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2015), “Chemical Abundances in NGC 5053: A Very Metal-poor and Dynamically Complex Globular Cluster”, The Astrophysical Journal, 804 (2): 12, arXiv:1504.01791, Bibcode:2015ApJ...804..109B, doi:10.1088/0004-637X/804/2/109, 109.
  3. ^ a b c d Dalessandro, Emanuele; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2012), “Ultraviolet Properties of Galactic Globular Clusters with Galex. II. Integrated Colors”, The Astronomical Journal, 144 (5): 13, arXiv:1208.5698, Bibcode:2012AJ....144..126D, doi:10.1088/0004-6256/144/5/126, 126.
  4. ^ Arellano Ferro, A.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2010), “CCD time-series photometry of the globular cluster NGC 5053: RR Lyrae, Blue Stragglers and SX Phoenicis stars revisited”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 402 (1): 226–244, arXiv:0910.2068, Bibcode:2010MNRAS.402..226A, doi:10.1111/j.1365-2966.2009.15931.x.
  5. ^ Herschel, William (1786), “Catalogue of One Thousand New Nebulae and Clusters of Stars” (PDF), Philosophical Transactions of the Royal Society of London, 76: 457–499, Bibcode:1786RSPT...76..457H, doi:10.1098/rstl.1786.0027See p. 495.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  6. ^ Dreyer, John L. E. (1971), “New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars”, Memoirs of the Royal Astronomical Society: 141, truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2016.
  7. ^ Sarajedini, Ata; Milone, Alejandra A. E. (tháng 1 năm 1995), “BVI CCD photometry of NGC 5053: The most metal-poor galactic globular cluster”, The Astronomical Journal, 109 (1669): 269–279, Bibcode:1995AJ....109..269S, doi:10.1086/117271.
  8. ^ Sbordone, L.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2015), “Chemical abundances of giant stars in NGC 5053 and NGC 5634, two globular clusters associated with the Sagittarius dwarf spheroidal galaxy?”, Astronomy & Astrophysics, 579: 12, arXiv:1505.01487, Bibcode:2015A&A...579A.104S, doi:10.1051/0004-6361/201425509, A104.
  9. ^ Nemec, James M. (tháng 4 năm 2004), “Physical Characteristics of the RR Lyrae Stars in the Very Metal Poor Globular Cluster NGC 5053”, The Astronomical Journal, 127 (4): 2185–2209, Bibcode:2004AJ....127.2185N, doi:10.1086/382903.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tổng quan Hạt Giống Ma Vương và Ma Vương trong Tensura
Tổng quan Hạt Giống Ma Vương và Ma Vương trong Tensura
Ma Vương được xem là danh hiệu cao nhất, là một bậc tiến hóa tối thượng mà một Ma Vật có thể đạt được, chỉ xếp sau Long Chủng
Hướng dẫn Relationships trong Postknight
Hướng dẫn Relationships trong Postknight
Relationships hay cách gọi khác là tình yêu trong postknight
Nhân vật Yui trong Jigokuraku
Nhân vật Yui trong Jigokuraku
Yui (結ゆい) là con gái thứ tám của thủ lĩnh làng Đá và là vợ của Gabimaru.
Clorinde – Lối chơi, hướng build và đội hình
Clorinde – Lối chơi, hướng build và đội hình
Clorinde có bộ chỉ số khá tương đồng với Raiden, với cùng chỉ số att và def cơ bản, và base HP chỉ nhỉnh hơn Raiden một chút.