Thành lập | tháng 9 năm 2015 |
---|---|
Khu vực | Châu Á (AFC) |
Số đội | 15 |
Đội vô địch hiện tại | Iran (lần thứ 2) |
Đội bóng thành công nhất | Iran (2 lần) |
Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ 2018 |
Cúp bóng đá trong nhà nữ châu Á (tiếng Anh: AFC Women's Futsal Asian Cup kể từ năm 2021, trước đó là AFC Women's Futsal Championship) là giải thi đấu bóng đá trong nhà nữ quốc gia hàng đầu của các quốc gia Liên đoàn bóng đá châu Á.
Lần đầu tiên đã tổ chức tại Malaysia từ ngày 17 đến ngày 26 tháng 9 năm 2015.[1][2] Lần thứ hai dự kiến được tổ chức tại Thái Lan từ ngày 2 đến ngày 12 tháng 5 năm 2018.[3]
Giải sẽ được tổ chức theo chu kỳ kể từ năm 2025, và đóng vai trò là vòng loại cho Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ thế giới.
Iran thắng trong trận chung kết năm 2015 trên Nhật Bản.[4]
Năm | Chủ nhà | Chung kết | Tranh hạng ba | Số đội | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Vô địch | Tỷ số | Á quân | Hạng ba | Tỷ số | Hạng tư | ||||||
2015 |
Malaysia |
Iran |
1–0 | Nhật Bản |
Thái Lan |
4–1 | Malaysia |
8[note 1] | |||
2018 |
Thái Lan |
Iran |
5–2 | Nhật Bản |
Thái Lan |
0–0 (3–2 pso) |
Việt Nam |
15 | |||
2020 |
Kuwait |
Hủy do đại dịch COVID-19 | |||||||||
2025 |
Trung Quốc |
12 |
Ghi chú:
Đội tuyển | Vô địch | Á quân | Hạng ba | Hạng tư |
---|---|---|---|---|
Iran | 2 (2015, 2018) | |||
Nhật Bản | 2 (2015, 2018) | |||
Thái Lan | 2 (2015, 2018*) | |||
Malaysia | 1 (2015*) | |||
Việt Nam | 1 (2018) |
Tính đến năm 2018
Vị trí | Đội tuyển | Lần | St | T | H | B | BT | BB | HS | Đ |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Iran | 2 | 10 | 10 | 0 | 0 | 58 | 9 | +49 | 30 |
2 | Nhật Bản | 2 | 11 | 9 | 0 | 2 | 55 | 12 | +43 | 27 |
3 | Thái Lan | 2 | 11 | 6 | 2 | 3 | 42 | 11 | +31 | 20 |
4 | Việt Nam | 2 | 9 | 4 | 1 | 4 | 18 | 16 | +2 | 13 |
5 | Malaysia | 2 | 8 | 3 | 0 | 5 | 27 | 29 | -2 | 9 |
6 | Trung Quốc | 2 | 7 | 3 | 0 | 4 | 22 | 24 | -2 | 9 |
7 | Indonesia | 1 | 4 | 2 | 1 | 1 | 13 | 3 | +10 | 7 |
8 | Đài Bắc Trung Hoa | 1 | 4 | 2 | 0 | 2 | 11 | 10 | +1 | 6 |
9 | Hồng Kông | 2 | 6 | 1 | 1 | 4 | 11 | 23 | -12 | 4 |
10 | Uzbekistan | 2 | 6 | 1 | 1 | 4 | 14 | 36 | -22 | 4 |
11 | Liban | 1 | 3 | 1 | 0 | 2 | 4 | 13 | -9 | 3 |
12 | Turkmenistan | 1 | 2 | 0 | 0 | 2 | 1 | 17 | -16 | 0 |
13 | Bahrain | 1 | 3 | 0 | 0 | 3 | 4 | 21 | -17 | 0 |
14 | Bangladesh | 1 | 3 | 0 | 0 | 3 | 2 | 20 | -18 | 0 |
15 | Ma Cao | 1 | 3 | 0 | 0 | 3 | 0 | 31 | -31 | 0 |
Chú thích:
Đối với mỗi giải đấu, số lượng đội tuyển trong mỗi giải đấu vòng chung kết (trong dấu ngoặc đơn) được hiển thị:
Đội tuyển | 2015 |
2018 |
Tổng số |
---|---|---|---|
Bahrain | × | GS | 1 |
Bangladesh | × | GS | 1 |
Trung Quốc | GS | QF | 2 |
Đài Bắc Trung Hoa | × | QF | 1 |
Hồng Kông | GS | GS | 2 |
Indonesia | × | QF | 1 |
Iran | 1st | 1st | 2 |
Nhật Bản | 2nd | 2nd | 2 |
Jordan | •• | × | 0 |
Liban | × | GS | 1 |
Ma Cao | × | GS | 1 |
Malaysia | 4th | GS | 2 |
Thái Lan | 3rd | 3rd | 2 |
Turkmenistan | × | GS | 1 |
Uzbekistan | GS | QF | 2 |
Việt Nam | GS | 4th | 2 |
Tổng số | 8 | 15 |
Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết Futsal Asian Cup.
Năm | Đội tuyển |
---|---|
2015 | Trung Quốc Hồng Kông Iran Nhật Bản Malaysia Thái Lan Uzbekistan Việt Nam |
2018 | Bahrain Bangladesh Đài Bắc Trung Hoa Indonesia Liban Ma Cao Turkmenistan |
Năm | Cầu thủ |
---|---|
2015 | Fereshteh Karimi |
2018 | Fereshteh Karimi |
Năm | Cầu thủ | Số bàn thắng |
---|---|---|
2015 | Chikage Kichibayashi Farahiyah Ridzuan |
7 |
2018 | Fatemeh Etedadi Sara Shirbeigi Anna Amishiro Sasicha Phothiwong |
9 |