Cúp bóng đá trong nhà châu Á

Cúp bóng đá trong nhà châu Á
Thành lập1999 (với tên gọi Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á)
Khu vựcChâu Á (AFC)
Số đội16
Vòng loại choFIFA Futsal World Cup
Đội vô địch
hiện tại
 Iran (lần thứ 13)
Đội bóng
thành công nhất
 Iran (13 lần)
Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2024

Cúp bóng đá trong nhà châu Á (tiếng Anh: AFC Futsal Asian Cup kể từ năm 2021, trước đó là AFC Futsal Championship) là giải bóng đá trong nhà giữa các đội tuyển bóng đá trong nhà các quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần. Giải lần đầu tiên diễn ra tại Malaysia năm 1999 với 9 đội tuyển và nhà vô địch đầu tiên là Iran. Tính đến nay, chỉ duy nhất IranNhật Bản đã từng vô địch giải đấu, lần lượt là 13 lần và 4 lần. Kể từ 2021, giải đấu được đổi tên tiếng Anh từ "AFC Futsal Championship" thành "AFC Futsal Asian Cup", tương tự như một loạt giải đấu cấp đội tuyển quốc gia khác của AFC cũng được đổi tên sau năm 2020.[1]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba Số đội tham dự
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng ba Tỷ số Hạng tư
1999
Chi tiết
Malaysia
Malaysia

Iran
9–1
Hàn Quốc

Kazakhstan
2–2 h.p.
(5–3) ph.đ.

Nhật Bản
9
2000
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Iran
4–1
Kazakhstan

Thái Lan
8–6
Nhật Bản
9
2001
Chi tiết
Iran
Iran

Iran
9–0
Uzbekistan

Hàn Quốc
2–1
Nhật Bản
14
2002
Chi tiết
Indonesia
Indonesia

Iran
6–0
Nhật Bản

Thái Lan
4–2
Hàn Quốc
14
2003
Chi tiết
Iran
Iran

Iran
6–4
Nhật Bản

Thái Lan
8–2
Kuwait
16
2004
Chi tiết
Ma Cao
Ma Cao

Iran
5–3
Nhật Bản

Thái Lan
3–1
Uzbekistan
18
2005
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Iran
2–0
Nhật Bản
 Uzbekistan Kyrgyzstan (không có trận tranh hạng ba) 24
2006
Chi tiết
Uzbekistan
Uzbekistan

Nhật Bản
5–1
Uzbekistan

Iran
5–3
Kyrgyzstan
16
2007
Chi tiết
Nhật Bản
Nhật Bản

Iran
4–1
Nhật Bản

Uzbekistan
5–3
Kyrgyzstan
16
2008
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Iran
4–0
Thái Lan

Nhật Bản
5–3
Trung Quốc
16
2010
Chi tiết
Uzbekistan
Uzbekistan

Iran
8–3
Uzbekistan

Nhật Bản
6–1
Trung Quốc
16
2012
Chi tiết
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
UAE

Nhật Bản
6–1
Thái Lan

Iran
4–0
Úc
16
2014
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Nhật Bản
2–2 h.p.
(3–0) ph.đ.

Iran

Uzbekistan
2–1
Kuwait
16
2016
Chi tiết
Uzbekistan
Uzbekistan

Iran
2–1
Uzbekistan

Thái Lan
8–0
Việt Nam
16
2018
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa
Đài Bắc Trung Hoa

Iran
4–0
Nhật Bản

Uzbekistan
4–4
(2–1) ph.đ.

Iraq
16
2020
Chi tiết
Turkmenistan
Turkmenistan
Hủy do Đại dịch COVID-19 Hủy do Đại dịch COVID-19 16
2022
Chi tiết
Kuwait
Kuwait

Nhật Bản
3–2
Iran

Uzbekistan
8–2
Thái Lan
16
2024
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Iran
4–1
Thái Lan

Uzbekistan
5–5
(3–1) ph.đ.

Tajikistan
16

Màu xanh dương hiển thị là vòng loại FIFA Futsal World Cup

Thành tích theo các quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Iran 13 (1999, 2000, 2001*, 2002, 2003*, 2004, 2005, 2007, 2008, 2010, 2016, 2018, 2024) 2 (2014, 2022) 2 (2006, 2012)
 Nhật Bản 4 (2006, 2012, 2014, 2022) 6 (2002, 2003, 2004, 2005, 2007*, 2018) 2 (2008, 2010) 3 (1999, 2000, 2001)
 Uzbekistan 4 (2001, 2006*, 2010*, 2016*) 6 (2005, 2007, 2014, 2018, 2022, 2024) 1 (2004)
 Thái Lan 3 (2008*, 2012, 2024*) 5 (2000*, 2002, 2003, 2004, 2016) 1 (2022)
 Hàn Quốc 1 (1999) 1 (2001) 1 (2002)
 Kazakhstan 1 (2000) 1 (1999)
 Kyrgyzstan 1 (2005) 2 (2006, 2007)
 Trung Quốc 2 (2008, 2010)
 Kuwait 2 (2003, 2014)
 Úc 1 (2012)
 Việt Nam 1 (2016)
 Iraq 1 (2018)
 Tajikistan 1 (2024)
* = chủ nhà

Tóm tắt bộ huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Iran132217
2 Nhật Bản46212
3 Uzbekistan04610
4 Thái Lan0358
5 Hàn Quốc0112
 Kazakhstan0112
7 Kyrgyzstan0011
Tổng số (7 đơn vị)17171852

Bảng xếp hạng chung

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2024

Hạng Đội tuyển Lần ST T H B BT BB HS Đ
1  Iran 17 105 98 3 4 963 150 +813 297
2  Nhật Bản 17 101 74 7 20 477 195 +282 229
3  Uzbekistan 17 91 60 8 23 379 226 +153 188
4  Thái Lan 17 87 58 7 22 476 242 +234 181
5  Kyrgyzstan 16 72 30 12 30 224 264 –40 102
6  Hàn Quốc 15 60 20 7 33 243 285 –42 67
7  Liban 12 49 19 9 21 182 200 –18 66
8  Iraq 13 53 20 4 29 187 192 –5 64
9  Kuwait 13 55 19 7 29 200 222 –22 64
10  Tajikistan 12 45 15 6 24 147 223 –76 51
11  Trung Quốc 13 50 16 2 32 187 220 –33 50
12  Úc 8 34 16 1 17 93 118 –25 49
13  Việt Nam 7 32 12 3 17 82 113 –31 39
14  Đài Bắc Trung Hoa 13 44 10 3 31 128 218 –90 33
15  Indonesia 10 36 10 2 24 118 187 –69 32
16  Kazakhstan 3 15 8 4 3 77 42 +35 28
17  Palestine 3 15 9 0 6 101 70 +31 27
18  Malaysia 12 40 8 2 30 112 236 –124 26
19  Hồng Kông 5 20 7 1 12 58 100 –42 22
20  Turkmenistan 7 24 6 1 17 68 141 –73 19
21  Afghanistan 1 6 3 1 2 18 16 +2 10
22  Ả Rập Xê Út 3 9 3 1 5 20 25 –5 10
23  Bahrain 4 14 2 3 9 38 60 –22 9
24  Qatar 3 12 3 0 9 47 70 –23 9
25  Philippines 3 13 1 2 10 21 85 –64 5
26  Myanmar 2 6 1 1 4 9 29 –20 4
27  Ma Cao 4 17 1 1 15 23 167 –144 4
28  UAE 1 3 1 0 2 6 8 –2 3
29  Campuchia 1 4 1 0 3 12 46 –34 3
30  Oman 1 3 0 0 3 3 18 –15 0
31  Jordan 2 6 0 0 6 7 25 –18 0
32  Brunei 1 4 0 0 4 7 53 –46 0
33  Bhutan 1 6 0 0 6 13 73 –60 0
34  Maldives 2 9 0 0 9 10 128 –118 0
35  Guam 2 9 0 0 9 8 142 –134 0
36  Singapore 3 11 0 0 11 15 170 –155 0

Các quốc gia tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả toàn diện đội tuyển theo giải đấu
Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • SF – Bán kết
  • QF – Tứ kết
  • R2 – Vòng 2
  • R1 – Vòng 1
  • q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
  •   ••   – Vượt qua vòng loại nhưng rút lui
  •   •   – Không vượt qua vòng loại
  •   ×   – Không tham dự
  •   ×   – Rút lui / Bị cấm / Không gia nhập bởi FIFA
  •      – Được xác định
  •      – Chủ nhà
  •    – Không phải thành viên AFC
Đội tuyển Malaysia
1999
Thái Lan
2000
Iran
2001
Indonesia
2002
Iran
2003
Ma Cao
2004
Việt Nam
2005
Uzbekistan
2006
Nhật Bản
2007
Thái Lan
2008
Uzbekistan
2010
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
2012
Việt Nam
2014
Uzbekistan
2016
Đài Bắc Trung Hoa
2018
Kuwait
2022
Thái Lan
2024
Số
năm
 Afghanistan × × × × × × × × × × × × QF 1
 Úc R1 QF QF QF 4th QF 5th × R1 8
 Bahrain × × × R1 × × × × × × × QF R1 R1 4
 Bhutan × × × × × × R1 × × × × × × × × × × 1
 Brunei × × × R1 •• × × × × × × × 1
 Campuchia × × × × × R1 × × × × × × 1
 Trung Quốc × × × R1 R1 QF R2 R1 R1 4th 4th R1 R1 R1 R1 × R1 13
 Đài Bắc Trung Hoa × × R1 R1 QF R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 13
 Guam × × × × × R1 R1 × × × × × × × × 2
 Hồng Kông × × × × R1 R1 R1 R1 R1 × 5
 Indonesia × × × R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 × QF 10
 Iran 1st 1st 1st 1st 1st 1st 1st 3rd 1st 1st 1st 3rd 2nd 1st 1st 2nd 1st 17
 Iraq × × R1 QF R1 × R1 R1 R1 R1 R1 R1 8th 4th R1 QF 13
 Nhật Bản 4th 4th 4th 2nd 2nd 2nd 2nd 1st 2nd 3rd 3rd 1st 1st 7th 2nd 1st R1 17
 Jordan × × × × × × × × × × × × R1 R1 × × 2
 Kazakhstan 3rd 2nd QF 3
 Kuwait × × QF QF 4th QF R2 R1 R1 R1 R1 QF 4th × × QF R1 13
 Kyrgyzstan R1 R1 R1 QF QF R1 4th 4th 4th QF QF QF R1 6th R1 QF 16
 Liban × × × × R1 QF R1 R1 QF QF QF QF QF R1 QF R1 12
 Ma Cao × R1 × × R1 R1 R1 × × 4
 Malaysia R1 × R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 12
 Maldives × × × × × R1 R1 × × × × × × 2
 Myanmar × × × × × × × × × × R1 R1 2
 Oman × × × × × × × × × × × × × × × R1 × 1
 Palestine × × QF × R1 × R1 × × × × × × × 3
 Philippines × × × × × R1 R1 × R1 × × × × 3
 Qatar × × × × × × R1 × × R1 R1 × 3
 Ả Rập Xê Út × × × × × × × × × × × R1 R1 R1 3
 Singapore R1 R1 R1 × × × × × × × × × × × × × 3
 Hàn Quốc 2nd R1 3rd 4th QF QF R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 15
 Tajikistan × × R1 × × × R2 R1 QF R1 R1 R1 R1 R1 R1 QF 4th 12
 Thái Lan R1 3rd QF 3rd 3rd 3rd R2 R1 QF 2nd QF 2nd QF 3rd QF 4th 2nd 17
 Turkmenistan × × × •• •• × R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 × 7
 UAE × × × × × × × × × × × R1 × × 1
 Uzbekistan R1 R1 2nd QF QF 4th 3rd 2nd 3rd QF 2nd QF 3rd 2nd 3rd 3rd 3rd 17
 Việt Nam × × × × × × R1 × R1 QF 4th QF QF QF 7
Tổng số 9 9 14 14 16 18 24 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16

Vòng loại giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • QF – Tứ kết
  • R2 – Vòng 2 (1989–2008, vòng bảng thứ 2, tốp 8; 2012–đến nay: vòng đấu loại trực tiếp vòng 16 đội)
  • R1 – Vòng 1
  •      – Chủ nhà
  •    – Không phải thành viên AFC
  • Q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
Đội tuyển Hà Lan
1989
Hồng Kông
1992
Tây Ban Nha
1996
Guatemala
2000
Đài Bắc Trung Hoa
2004
Brasil
2008
Thái Lan
2012
Colombia
2016
Litva
2020
Uzbekistan
2024
Tổng số
 Afghanistan Q 1
 Úc R1 R1 2
 Trung Quốc R1 R1 R1 3
 Đài Bắc Trung Hoa R1 1
 Hồng Kông R1 1
 Iran 4th R1 R1 R1 R2 R2 3rd QF Q 9
 Nhật Bản R1 R1 R1 R2 R2 5
 Kazakhstan R1 1
 Kuwait R1 1
 Malaysia R1 1
 Ả Rập Xê Út R1 1
 Tajikistan Q 1
 Thái Lan R1 R1 R1 R2 R2 R2 Q 7
 Uzbekistan R1 R2 Q 3
 Việt Nam R2 R2 2

Lần đầu tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết Futsal Asian Cup.

Năm Đội tuyển
1999  Iran  Nhật Bản  Kazakhstan  Hàn Quốc  Kyrgyzstan  Malaysia  Singapore  Thái Lan  Uzbekistan
2000  Ma Cao
2001  Đài Bắc Trung Hoa  Iraq  Kuwait  Palestine  Tajikistan
2002  Bahrain  Brunei  Trung Quốc  Indonesia
2003  Hồng Kông  Liban
2004  Campuchia  Guam  Maldives  Philippines
2005  Bhutan  Qatar  Turkmenistan  Việt Nam
2006  Úc
2007 Không có
2008
2010
2012  UAE
2014 Không có
2016  Jordan  Ả Rập Xê Út
2018  Myanmar
2022  Oman
2024  Afghanistan

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ
1999 Không có giải thưởng
2000 Không có giải thưởng
2001 Không có giải thưởng
2002 Thái Lan Anucha Munjarern
2003 Iran Vahid Shamsaei
2004 Iran Mohammad Reza Heidarian
2005 Nhật Bản Kogure Kenichiro
2006 Nhật Bản Kogure Kenichiro
2007 Iran Vahid Shamsaei
2008 Iran Vahid Shamsaei
2010 Iran Mohammad Taheri
2012 Nhật Bản Henmi Rafael
2014 Iran Ali Asghar Hassanzadeh
2016 Iran Ali Asghar Hassanzadeh
2018 Iran Ali Asghar Hassanzadeh
2022 Iran Moslem Oladghobad
2024 Iran Saeid Ahmadabbasi

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Bàn thắng
1999 Iran Kazem Mohammadi
Iran Reza Rezaei Kamal
18
2000 Thái Lan Therdsak Chaiman 11
2001 Iran Vahid Shamsaei 31
2002 Iran Vahid Shamsaei 26
2003 Iran Vahid Shamsaei 24
2004 Iran Vahid Shamsaei 32
2005 Iran Vahid Shamsaei 23
2006 Iran Vahid Shamsaei 16
2007 Nhật Bản Kogure Kenichiro 12
2008 Iran Vahid Shamsaei 13
2010 Iran Mohammad Taheri 13
2012 Iran Vahid Shamsaei 7
2014 Iran Hossein Tayyebi 15
2016 Thái Lan Suphawut Thueanklang 14
2018 Iran Hossein Tayyebi 14
2022 Iran Hossein Tayyebi 10
2024 Iran Saeid Ahmadabbasi 8

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. 2 tháng 10 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Target Elimination - Vanishing Illusions] Hướng dẫn sơ lược về Clear và treo Auto ở boss Selena
[Target Elimination - Vanishing Illusions] Hướng dẫn sơ lược về Clear và treo Auto ở boss Selena
Do cơ chế Auto hiện tại của game không thể target mục tiêu có Max HP lớn hơn, nên khi Auto hầu như mọi đòn tấn công của AG đều nhắm vào Selena
5 cách tăng chỉ số cảm xúc EQ
5 cách tăng chỉ số cảm xúc EQ
Chỉ số cảm xúc EQ (Emotional Quotient) là chìa khóa quan trọng cho những ai muốn thành công trong cuộc sống
Bố cục chụp ảnh là gì?
Bố cục chụp ảnh là gì?
Bố cục chụp ảnh là cách chụp bố trí hợp lí các yếu tố/ đối tượng khác nhau trong một bức ảnh sao cho phù hợp với ý tưởng người chụp.
Tổng hợp một số loại quái vật trong Nazarick
Tổng hợp một số loại quái vật trong Nazarick
Ở Nazarick, có vô số con quái vật mà ai cũng biết. Tuy nhiên, nhiều người dường như không biết về những con quái vật này là gì, và thường nhầm chúng là NPC.