Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới

FIFA Futsal World Cup
Thành lập1989
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội24
Đội vô địch
hiện tại
 Brasil (lần thứ 6)
Đội bóng
thành công nhất
 Brasil (6 lần)
Trang webWorld Cup
Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2024

FIFA Futsal World Cup, còn gọi là Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới trong tiếng Việt là giải vô địch thế giới của môn futsal được tổ chức bởi FIFA.

Giải vô địch thế giới được diễn ra bốn năm một lần, vào giữa hai kỳ World Cup. Giải lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1989, năm FIFA trở thành cơ quan điều hành của môn futsal. Giải được tổ chức tại Hà Lan để kỷ niệm nơi môn thể thao này được phổ biến. Tính đến giải năm 2008, chỉ có 2 quốc gia giành chức vô địch giải này. Brasil là đội đầu tiên vô địch 3 lần, đánh bại chủ nhà Tây Ban Nha năm 1996 để lần thứ 3 giành cúp, tiếp đó Tây Ban Nha vô địch 2 kỳ tiếp theo, thắng Brasil trong năm 2000, rồi Ý năm 2004 trong trận chung kết Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới đầu tiên không có mặt Brasil. Năm 2008, Brasil trở thành chủ nhà tiếp theo vô địch giải này sau khi đánh bại Tây Ban Nha với tỷ số 3–2 bằng bàn thắng vàng.

Tất cả các kỳ World Cup trước năm 2008 có 16 đội tham dự. Giải đầu tiên bao gồm 6 đội từ châu Âu, 3 đội từ Nam Mỹ, hai đội từ châu Phi, hai đội từ châu Á, hai đội từ Bắc và Trung Mỹ, và một đội từ châu Đại Dương. Năm 2004, được phân chia suất dự VCK lại châu Âu 5 đội, châu Á 4 đội (gồm cả chủ nhà Đài Loan), Nam Mỹ 3 đội, Bắc và Trung Mỹ 2 đội, châu Phi và châu Đại Dương mỗi châu lục một đội. Năm 2008 lần đầu tiên, 20 đội tham dự làm lên giải đấu lớn nhất từ trước tới nay. Nhưng từ năm 2012 trở đi, giải đấu được nâng lên 24 đội.

Vòng bảng gồm 6 bảng mỗi bảng 4 đội. Hai đội đứng đầu mỗi bảng và 4 đội đứng thứ 3 có thành tích tốt nhât sẽ bước vào vòng đấu loại trực tiếp.

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
Lần Năm Chủ nhà Vô địch Tỉ số Á quân Hạng 3 Tỉ số Hạng 4 Số đội tham dự
1 1989
Chi tiết
 Hà Lan
Brasil
2–1
Hà Lan

Hoa Kỳ
3–2 (a.e.t.)
Bỉ
16
2 1992
Chi tiết
 Hồng Kông
Brasil
4–1
Hoa Kỳ

Tây Ban Nha
9–6
Iran
16
3 1996
Chi tiết
Tây Ban Nha
Brasil
6–4
Tây Ban Nha

Nga
3–2
Ukraina
16
4 2000
Chi tiết
 Guatemala
Tây Ban Nha
4–3
Brasil

Bồ Đào Nha
4–2
Nga
16
5 2004
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa
Tây Ban Nha
2–1
Ý

Brasil
7–4
Argentina
16
6 2008
Chi tiết
 Brasil
Brasil
2–2 (a.e.t.)
4–3 (pen)

Tây Ban Nha

Ý
2–1
Nga
20
7 2012
Chi tiết
Thái Lan
Brasil
3–2 (a.e.t.)
Tây Ban Nha

Ý
3–0
Colombia
24
8 2016
Chi tiết
 Colombia
Argentina
5–4
Nga

Iran
2–2
4–3 (pen)

Bồ Đào Nha
24
9 2020[a]
Chi tiết
 Litva
Bồ Đào Nha
2–1
Argentina

Brasil
4–2
Kazakhstan
24
10 2024
Chi tiết
 Uzbekistan
Brasil
2–1
Argentina

Ukraina
7–1
Pháp
24
  1. ^ Giải đấu hoãn sang tháng 9 năm 2021 vì đại dịch COVID-19.

Bảng xếp hạng top 4

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Vô địch Á quân Hạng 3 Hạng 4 Total (Top 4)
 Brasil 6 (1989, 1992, 1996, 2008*, 2012, 2024) 1 (2000) 2 (2004, 2020) 8
 Tây Ban Nha 2 (2000, 2004) 3 (1996*, 2008, 2012) 1 (1992) 6
 Argentina 1 (2016) 2

(2020, 2024)

1 (2004) 3
 Bồ Đào Nha 1 (2020) 1 (2000) 1 (2016) 3
 Ý 1 (2004) 2 (2008, 2012) 3
 Nga 1 (2016) 1 (1996) 2 (2000, 2008) 4
 Hoa Kỳ 1 (1992) 1 (1989) 2
 Hà Lan 1 (1989)* 1
 Iran 1 (2016) 1 (1992) 2
 Bỉ 1 (1989) 1
 Colombia 1 (2012) 1
 Ukraina 1 (1996) 1
 Kazakhstan 1 (2020) 1

(*) Chủ nhà

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Brasil6129
2 Tây Ban Nha2316
3 Argentina1203
4 Bồ Đào Nha1012
5 Ý0123
6 Hoa Kỳ0112
 Nga0112
8 Hà Lan0101
9 Iran0011
Tổng số (9 đơn vị)1010929

Kết quả theo liên đoàn

[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng số lần có các đội tham dự theo liên đoàn
AFC CAF CONCACAF CONMEBOL OFC UEFA Tổng cộng
Các đội 29 14 22 27 8 48 148
Top 16* 8 3 5 22 0 42 80
Top 8 1 1 0 12 0 22 36
Top 4 2 0 2 10 0 18 32
Top 2 0 0 1 7 0 9 17
1st 0 0 0 6 0 2 8
2nd 0 0 1 1 0 6 8
3rd 1 0 1 1 0 5 8
4th 1 0 0 2 0 5 8
Map of the best results for each country
Map of the best results for each country

Các quốc gia tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích
  • 1st — Vô địch
  • 2nd — Á quân
  • 3rd — Hạng ba
  • 4th — Hạng tư
  • QF — Tứ kết
  • R2 — Vòng 2 (1989–2008, Vòng bảng thứ hai, tốp 8; 2012–đến nay: Vòng 16 đội)
  • R1 — Vòng 1
  • Q — Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
  •    — Các chủ nhà
Quốc gia 1989
Hà Lan
1992
Hồng Kông
1996
Tây Ban Nha
2000
Guatemala
2004
Đài Bắc Trung Hoa
2008
Brasil
2012
Thái Lan
2016
Colombia
2020
Litva
2024
Uzbekistan
Lần
tham dự
 Afghanistan Q 1
 Algérie R1 1
 Angola R1 Q 2
 Argentina R2 R2 R1 R2 4th R2 QF 1st 2nd Q 10
 Úc R1 R1 R1 R1 R1 R1 R1 7
 Azerbaijan QF 1
 Bỉ 4th R2 R2 3
 Brasil 1st 1st 1st 2nd 3rd 1st 1st R2 3rd Q 10
 Canada R1 1
 Trung Quốc R1 R1 R1 3
 Đài Bắc Trung Hoa R1 1
 Colombia 4th R2 2
 Costa Rica R1 R1 R1 R2 R1 Q 6
 Croatia R2 Q 2
 Cuba R1 R1 R1 R1 R1 Q 6
 Cộng hòa Séc R2 R1 R2 R2 4
 Đan Mạch R1 1
 Ai Cập R1 R2 R1 R1 R2 QF R1 7
 Pháp Q 1
 Guatemala R1 R1 R1 R1 R1 Q 6
 Hồng Kông R1 1
 Hungary R2 1
 Iran 4th R1 R1 R1 R2 R2 3rd QF Q 9
 Ý R2 R1 R2 2nd 3rd 3rd R2 7
 Nhật Bản R1 R1 R1 R2 R2 5
 Kazakhstan R1 R2 4th Q 4
 Kuwait R1 1
 Libya R1 R1 Q 3
 Litva R1 1
 Malaysia R1 1
 México R1 1
 Maroc R1 R1 QF Q 4
 Mozambique R1 1
 Hà Lan 2nd R2 R2 R2 Q 5
 New Zealand Q 1
 Nigeria R1 × 1
 Panama R2 R1 R1 Q 4
 Paraguay R2 R1 R1 R2 R2 QF R2 Q 8
 Ba Lan R2 1
 Bồ Đào Nha 3rd R2 R1 QF 4th 1st Q 7
 Nga[N] R1 3rd 4th 4th QF 2nd QF × 7
 Ả Rập Xê Út R1 1
 Serbia R2 R2 2
 Quần đảo Solomon R1 R1 R1 R1 4
 Tây Ban Nha R1 3rd 2nd 1st 1st 2nd 2nd QF QF Q 10
 Tajikistan Q 1
 Thái Lan R1 R1 R1 R2 R2 R2 Q 7
 Ukraina 4th R2 R2 QF R2 Q 6
 Hoa Kỳ 3rd 2nd R1 R2 R1 R1 6
 Uruguay R2 R1 R1 3
 Uzbekistan R1 R2 Q 3
 Venezuela R2 Q 2
 Việt Nam R2 R2 2
 Zimbabwe R1 × 1
Số đội 16 16 16 16 16 20 24 24 24

Lần đầu tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết Futsal World Cup.

Năm Đội tuyển
1989  Algérie  Argentina  Úc  Bỉ  Brasil  Canada  Đan Mạch  Hungary  Ý Nhật Bản  Hà Lan  Paraguay  Ả Rập Xê Út  Tây Ban Nha  Hoa Kỳ  Zimbabwe
1992  Trung Quốc  Costa Rica  Hồng Kông  Iran  Nigeria  Ba Lan  Nga
1996  Cuba  Ai Cập  Malaysia  Ukraina  Uruguay
2000  Croatia  Guatemala  Kazakhstan  Bồ Đào Nha
2004  Cộng hòa Séc  Đài Bắc Trung Hoa
2008  Libya  Quần đảo Solomon  Thái Lan
2012  Colombia  Kuwait  México  Maroc  Panama  Serbia
2016  Azerbaijan  Uzbekistan  Việt Nam
2020  Angola  Litva  Venezuela
2024  Afghanistan  Pháp  New Zealand  Tajikistan

Bảng xếp hạng qua các kỳ

[sửa | sửa mã nguồn]
Tính đến mùa giải 2020
Hạng Đội Tham dự Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
1  Brasil 9 67 57 6 4 428 101 +327 177
2  Tây Ban Nha 9 61 48 5 8 260 118 +142 149
3  Argentina 9 55 30 7 18 163 124 +39 97
4  Nga 7 45 27 5 13 241 114 +127 86
5  Ý 7 43 27 3 13 153 96 +57 84
6  Bồ Đào Nha 5 37 22 6 9 126 76 +50 72
7  Iran 8 40 19 6 15 137 133 +4 63
8  Ukraina 5 30 14 5 11 105 81 +24 47
9  Hà Lan 4 26 12 5 9 76 76 0 41
10  Hoa Kỳ 6 32 12 4 16 91 108 -17 40
11  Paraguay 7 28 10 5 13 93 88 +5 35
12  Bỉ 3 20 10 2 8 56 51 +5 32
13  Ai Cập 7 28 10 0 97 115 −18 30
14  Kazakhstan 3 14 6 2 6 47 41 +6 20
15  Cộng hòa Séc 4 18 6 2 10 37 53 −16 20
16  Thái Lan 6 22 6 1 15 56 102 −46 19
17  Colombia 2 11 4 3 4 27 25 +2 15
18  Guatemala 5 16 5 0 11 48 88 −40 15
19  Nhật Bản 5 17 4 2 12 47 77 −30 14
20  Uruguay 3 13 4 1 8 30 39 −9 13
21  Costa Rica 5 16 4 1 11 39 73 −34 13
22  Úc 7 21 4 1 16 34 118 −84 13
23  Serbia 2 8 3 1 4 27 18 +9 10
24  Croatia 1 6 3 0 3 18 15 +3 9
25  Hungary 1 6 2 2 2 23 17 +6 8
26  Maroc 3 11 2 2 7 24 36 −12 8
27  Azerbaijan 1 5 2 1 2 25 18 +7 7
28  Venezuela 1 4 2 1 1 6 5 +1 7
29  Việt Nam 2 8 2 1 5 12 33 −21 7
30  Ba Lan 1 6 2 0 4 15 22 −7 6
31  Panama 3 10 2 0 8 24 58 −34 6
32  Đan Mạch 1 3 1 1 1 12 10 +2 4
33  Uzbekistan 2 7 1 1 5 21 30 -9 4
34  Canada 1 3 1 0 2 7 7 0 3
35  Hồng Kông 1 3 1 0 2 7 7 0 3
36  Kuwait 1 3 1 0 2 8 13 −5 3
37  Cuba 5 13 1 0 12 24 91 −67 3
38  Quần đảo Solomon 4 13 1 0 12 22 142 −120 3
39  Libya 2 7 0 1 6 10 36 −26 1
40  Trung Quốc 3 10 0 0 10 15 66 −51 0
41  Nigeria 1 3 0 0 3 7 15 −8 0
42  Litva 1 3 0 0 3 3 11 -8 0
43  México 1 3 0 0 3 4 13 −9 0
44  Angola 1 3 0 0 3 6 16 -10 0
45  Zimbabwe 1 3 0 0 3 3 14 −11 0
46  Algérie 1 3 0 0 3 5 17 −12 0
47  Mozambique 1 3 0 0 3 7 22 −15 0
48  Malaysia 1 3 0 0 3 4 24 −20 0
49  Ả Rập Xê Út 1 3 0 0 3 4 27 −23 0
50  Đài Bắc Trung Hoa 1 3 0 0 3 2 29 −27 0

Cầu thủ dẫn đầu danh sách ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi nhiều bàn thắng nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
# Tên Quốc gia Bàn thắng Trận Lần tham dự Bàn thắng
trên Trận
1 Falcão  Brasil 48 33 2000, 2004, 2008, 2012, 2016 1.60
2 Manoel Tobías  Brasil 43 32 1992, 1996, 2000, 2004 1.34
3 Konstantin Eremenko  Nga 28 18 1992, 1996, 2000 1.55
4 Schumacher  Brasil 25 25 2000, 2004, 2008 1.00
5 Ricardinho  Bồ Đào Nha 22 18 2008, 2012, 2016, 2020 1.43
6 Eder Lima  Nga 19 12 2012, 2016 1.58
7 Pula  Nga 18 14 2008, 2012 1.29
8 Saeid Rajabi  Iran 16 8 1992 2.00
9 Índio  Brasil 15 16 2000, 2008 0.93
10 Daniel  Tây Ban Nha 14 15 2000, 2008 0.93

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Bàn
1989 Hungary László Zsadányi 7
1992 Iran Saeid Rajabi 16
1996 Brasil Manoel Tobías 14
2000 Brasil Manoel Tobías 19
2004 Brasil Falcão 13
2008 Nga Pula 16
2012 Nga Eder Lima 9
2016 Bồ Đào Nha Ricardinho 12
2020 Brasil Ferrão 9

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Quả bóng vàng

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng
Brasil 2008 Brasil Falcão Brasil Schumacher Brasil Tiago
Thái Lan 2012 Brasil Neto Tây Ban Nha Kike Bồ Đào Nha Ricardinho
Colombia 2016 Argentina Fernando Wilhelm Nga Éder Lima Iran Ahmad Esmaeilpour
Litva 2020 Bồ Đào Nha Ricardinho Bồ Đào Nha Pany Varela Kazakhstan Douglas Júnior

Chiếc giày vàng

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu Chiếc giày vàng Số bàn thắng Chiếc giày bạc Số bàn thắng Chiếc giày đồng Số bàn thắng
Brasil 2008 Nga Pula 16 Brasil Falcão 15 Brasil Lenísio 11
Thái Lan 2012 Nga Éder Lima 9 Ý Rodolfo Fortino 8 Brasil Fernandinho 7
Colombia 2016 Bồ Đào Nha Ricardinho 12 Nga Éder Lima 10 Brasil Falcão 10
Litva 2020 Brasil Ferrão 9 Bồ Đào Nha Pany Varela 8 Kazakhstan Taynan da Silva 6

Găng tay vàng

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu Găng tay vàng
Brasil 2008 Brasil Tiago
Thái Lan 2012 Ý Stefano Mammarella
Colombia 2016 Argentina Nicolás Sarmiento
Litva 2020 Argentina Nicolás Sarmiento

Đội đoạt giải phong cách

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu Đội đoạt giải phong cách
Brasil 2008  Tây Ban Nha
Thái Lan 2012  Argentina
Colombia 2016  Việt Nam
Litva 2020  Kazakhstan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Anh)

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun là nhân vật 5 sao thứ 2 sau Shenhe có chỉ số đột phá là att, và cũng không bất ngờ bởi vai trò của bà cũng giống với Shenhe.
Lịch sử và sự kiện đáng nhớ của Fontaine
Lịch sử và sự kiện đáng nhớ của Fontaine
Trước tiên nói về ảo thuật gia vĩ đại "Parsifal", đây là danh xưng gọi hai chị em ảo thuật gia, xuất thân từ Fleuve Cendre
Tóm tắt sự kiện Chiến tranh với Đế Quốc Phương Đông trong Slime Tensei
Tóm tắt sự kiện Chiến tranh với Đế Quốc Phương Đông trong Slime Tensei
Sau khi Guy thả Yuuki chạy về Đế Quốc không lâu thì anh Yuuki lên làm trưởng quan của một trong ba quân đoàn của Đế Quốc
Làm Affiliate Marketing sao cho hiệu quả?
Làm Affiliate Marketing sao cho hiệu quả?
Affiliate Marketing là một phương pháp tiếp thị trực tuyến giúp bạn kiếm tiền bằng cách quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của người khác và nhận hoa hồng (commission) khi có người mua hàng thông qua liên kết bạn cung cấp