Cao Ly Anh Tông

Cao Ly Anh Tông
고려 영종
Vua Cao Ly
(không chính thức)
Tại vị1269
Tiền nhiệmCao Ly Nguyên Tông
Kế nhiệmCao Ly Nguyên Tông
Thông tin chung
Sinhtháng 8 năm 1223
Mất?
An tángkhông rõ
Hậu duệ2 con trai
Thân phụCao Ly Cao Tông
Thân mẫuAn Huệ Vương hậu
Tôn giáoPhật giáo

Cao Ly Anh Tông (Hangul: 고려 영종, chữ Hán: 高麗 英宗; tháng 8 năm 1223 – ?), tên thật là Vương Xương (왕창, 王淐) hay Vương Khản (왕간, 王侃), là một vị vua lâm thời của Cao Ly. Tuy được truy tôn miếu hiệu nhưng ông không được xem là một vị vua chính thức.

Anh Tông là con của Cao Ly Cao Tông và là em ruột của Cao Ly Nguyên Tông.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Khi còn là vương tử, ông được Cao Tông sắc phong làm An Khánh công (안경공, 安慶公).

Năm 1269, Lâm Diễn (임연, 林衍) đã tiến hành chính biến để loại bỏ Nguyên Tông. Diễn đã đưa An Khánh công Vương Xương lên ngôi, tức Anh Tông. Vua NguyênHốt Tất Liệt đã cử binh sang Cao Ly đàn áp quân phiến loạn. Năm 1270, Lâm Diễn và con trai là Lâm Duy Mậu bị quân Nguyên giết, kết thúc 100 năm Vũ thần chính quyền.

Không rõ kết cục của An Khánh công như thế nào, chỉ biết sau đó ông bị phế truất và người anh của ông lại tái đăng quang, tức Cao Ly Nguyên Tông.

Năm Cung Nhượng Vương thứ 3 (1391), bộ Lễ nghị tội An Khánh công âm mưu soán ngôi, vì thế không đồng ý với miếu hiệu Anh Tông của ông và không cho hưởng nghi lễ chính đáng của một quốc vương.

Gia quyến[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Caffeine ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn như thế nào
Caffeine ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn như thế nào
Là một con nghiện cafe, mình phải thừa nhận bản thân tiêu thụ cafe rất nhiều trong cuộc sống thường ngày.
Giải thích về cái kết của Tensura (phiên bản WEB NOVEL)
Giải thích về cái kết của Tensura (phiên bản WEB NOVEL)
Thấy có rất nhiều bạn chưa kiểu được cái kết của WN, thế nên hôm nay mình sẽ giải thích kĩ để giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Là thực thể đứng đầu rừng Jura (được đại hiền nhân xác nhận) rất được tôn trọng, ko ai dám mang ra đùa (trừ Gobuta), là thần bảo hộ, quản lý và phán xét của khu rừng
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)