Danh sách đảo theo diện tích

Danh sách các đảo theo diện tích hay chính xác là liệt kê các đảo trên thế giới và sắp xếp theo thứ tự độ lớn về diện tích giảm dần.

Đảo có diện tích trên 250.000 km2 (97.000 dặm vuông Anh)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Tên Diện tích
(km²)[1]
Diện tích
(mi²)
Quốc gia
1 Greenland* &00000000021308000000002.130.800[2] 822.706 Quốc gia cấu thành  Greenland của  Vương quốc Đan Mạch
2 New Guinea &0000000000785753000000785.753 303.381  Indonesia (PapuaTây Papua) và  Papua New Guinea
3 Borneo &0000000000748168000000748.168 288.869  Brunei.  Indonesia (Trung Kalimantan, Đông Kalimantan, Bắc Kalimantan, Nam KalimantanTây Kalimantan) và  Malaysia (SabahSarawak)
4 Madagascar &0000000000587713000000587.713 226.917  Madagascar
5 Đảo Baffin &0000000000507451000000507.451[3] 195.928  Canada (Nunavut)
6 Sumatra &0000000000473481000000473.481 184.954  Indonesia (Aceh, Bengkulu, Jambi, Lampung, RiauBắc Sumatera, Nam SumateraTây Sumatera)

* Người ta cho rằng bên dưới lớp băng bao phủ Greenland có thể là ba hòn đảo riêng biệt.[4]

Đảo có diện tích từ 100.000–250.000 km2 (39.000–97.000 dặm vuông Anh)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Tên Diện tích
(km²)[1]
Diện tích
(sq mi)
Quốc gia
7 Honshu 225.800 87.182  Nhật Bản (Chūbu, Chūgoku, Kinki, KantōTōhoku)
8 Đảo Victoria 217.291[3] 83.897  Canada (Các Lãnh thổ Tây BắcNunavut)
9 Đảo Anh 209.331 80.823  Anh Quốc (Anh, ScotlandWales)
10 Đảo Ellesmere 196.236[3] 75.767  Canada (Nunavut)
11 Sulawesi 180.681 69.761  Indonesia (GorontaloTrung Sulawesi, Bắc Sulawesi, Nam Sulawesi, Đông Nam SulawesiTây Sulawesi)
12 Đảo Nam 145.836 56.308  New Zealand
13 Java 138.794 53.589  Indonesia (Banten, Jakarta, YogyakartaTrung Java, Đông JavaTây Java)
14 Đảo Bắc 111.583 43.082  New Zealand
15 Luzon 109.965 42.458  Philippines (Bicol, Thung lũng Cagayan, CALABARZON, Trung Luzon, Vùng Hành chính Cordillera, IlocosVùng đô thị Manila)
16 Newfoundland 108.860[3] 42.031  Canada (Newfoundland và Labrador)
17 Cuba (đảo chính) 104.556 40.369  Cuba
18 Iceland (đảo chính) 101.826 39.315  Iceland

Đảo có diện tích từ 20.000–100.000 km2 (7.700–38.600 dặm vuông Anh)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Tên Diện tích
(km²)[1]
Diện tích
(sq mi)
Quốc gia
19 Mindanao 97.530 36.657  Philippines (Caraga, Vùng Davao, Khu tự trị Hồi giáo Mindanao, Bắc Mindanao, SOCCSKSARGENBán đảo Zamboanga)
20 Đảo Ireland 84.421[5] 32.595  Ireland United Kingdom (Bắc Ireland)
21 Hokkaidō 78.719 30.394  Nhật Bản (Hokkaidō)
22 Hispaniola 73.929 28.544  Cộng hòa Dominica Haiti
23 Sakhalin 72.493 27.989  Nga (Sakhalin)
24 Đảo Banks 70.028[3] 27.038  Canada (Các Lãnh thổ Tây Bắc)
25 Sri Lanka 65.268[2] 25.200  Sri Lanka
26 Tasmania 65.022 25.105  Úc (Tasmania)
27 Devon 55.247[3] 21.331  Canada (Nunavut) (đảo không người ở lớn nhất thế giới)
28 Alexander 49.070 18.946 không (thuộc vùng  Argentina (một phần),  Chile Anh Quốc tuyên bố chủ quyền tại Nam Cực)
29 Tierra del Fuego (đảo chính) 47.401 18.302  Argentina (Tierra del Fuego) và  Chile (Tierra del Fuego)
30 Severny (Novaya Zemlya, Bắc) 47.079 18.177  Nga (Arkhangelsk)
31 Berkner 43.873 16.939 không (thuộc vùng  Argentina.  Chile (một phần) và  Anh Quốc tuyên bố chủ quyển tại châu Nam Cực)
32 Axel Heiberg 43.178[3] 16.671  Canada (Nunavut)
33 Melville 42.149[3] 16.274  Canada (Các Lãnh thổ Tây BắcNunavut)
34 Southampton 41.214[3] 15.913  Canada (Nunavut)
35 Marajó 40.100[2] 15.483  Brasil (Pará)
36 Spitsbergen 37.814[6] 14.600  Na Uy (Svalbard)
37 Kyūshū 37.437 14.455  Nhật Bản (Kyūshū)
38 Đài Loan 35.883[7] 13.855  Đài Loan
39 New Britain 35.145 13.570  Papua New Guinea
40 Đảo Prince of Wales 33.339[3] 12.872  Canada (Nunavut)
41 Đảo Yuzhny (Novaya Zemlya. South) 33.246 12.836  Nga (Arkhangelsk)
42 Hải Nam 33.210 12.822  Trung Quốc (Hải Nam)
43 Vancouver 31.285[3] 12.079  Canada (British Columbia)
44 Timor 28.418 10.972  Đông Timor Indonesia (Đông Nusa Tenggara)
45 Sicilia 25.662 9.908  Ý

Đảo có diện tích từ 10.000–20.000 km2 (3.900–7.700 dặm vuông Anh)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Tên Diện tích
(km²)[1]
Diện tích
(sq mi)
Quốc gia
46 Somerset 24.786[3] 9.570  Canada (Nunavut)
47 Kotelny 24.000 9.266  Nga (Cộng hòa Sakha)
48 Sardegna 23.949 9.247  Ý
49 Bananal 19.162[2] 7.400  Brasil (Tocantins) (đảo sông lớn nhất thế giới)
50 Shikoku 18.545 7.160  Nhật Bản (Shikoku)
51 Halmahera 18.040 6.865  Indonesia (Bắc Maluku)
52 Seram 17.454 6.621  Indonesia (Maluku)
53 Nouvelle-Calédonie (đảo chính) 16.648 6.467 xứ hải ngoại Nouvelle-Calédonie của  Pháp
54 Bathurst 16.042[3] 6.194  Canada (Nunavut)
55 Đảo Vương tử Patrick 15.848[3] 6.119  Canada (Các Lãnh thổ Tây Bắc)
56 Thurston 15.700[2] 6.050 Nam Cực, không bên nào tuyên bố chủ quyền
57 Nordaustlandet 14.467[6] 5.586  Na Uy (Svalbard)
58 Sumbawa 14.386 5.554  Indonesia (Nusa Tenggara Barat)
59 Đảo Cách mạng Tháng Mười 14.204 5.471  Nga (Krasnoyarsk)
60 Flores 14.154 5.464  Indonesia (Đông Nusa Tenggara)
61 Đảo Quốc vương William 13.111[3] 5.062  Canada (Nunavut)
62 Negros 13.074 5.048  Philippines (Trung VisayasTây Visayas)
63 Samar 12.849 4.961  Philippines (Đông Visayas)
64 Palawan 12.189 4.706  Philippines (MIMAROPA)
65 Panay 12.011 4.637  Philippines (Tây Visayas)
66 Tupinambarana (nay phân thành 4 đảo) 11.850[2] 4.576  Brasil (Amazonas)
67 Yos Sudarso 11.742 4.534  Indonesia (Papua)
68 Bangka 11.413 4.407  Indonesia (Quần đảo Bangka-Belitung)
69 Đảo Ellef Ringnes 11.295[3] 4.361  Canada (Nunavut)
70 Đảo Bolshevik 11.206 4.327  Nga (Krasnoyarsk)
71 Jamaica 11.190 4.320  Jamaica
72 Bylot 11.067[3] 4.273  Canada (Nunavut)
73 Sumba 10.711 4.135  Indonesia (Đông Nusa Tenggara)
74 Mindoro 10.572 4.082  Philippines (MIMAROPA)
75 Viti Levu 10.531 4.066  Fiji
76 Hawaii 10.434 4.029  Hoa Kỳ (Hawaii)
77 Cape Breton 10.311[3] 3.981  Canada (Nova Scotia)

Đảo có diện tích từ 5.000–10.000 km2 (1.900–3.900 dặm vuông Anh)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Tên Diện tích
(km²)[1]
Diện tích
(sq mi)
Quốc gia
78 Đảo Vương tử Charles 9.521[3] 3.676  Canada (Nunavut)
79 Bougainville 9.318 3.598  Papua New Guinea (Khu tự trị Bougainville)
80 Kodiak 9.311 3.595[8]  Hoa Kỳ (Alaska)
81 Síp 9.234 3.572  Síp, Akrotiri và Dhekelia (Khu vực căn cứ chủ quyền của  Anh Quốc) và  Bắc Síp
82 Puerto Rico 9.100 3.435  Hoa Kỳ (Puerto Rico)
83 Đảo Komsomolets 8.812 3.402  Nga (Krasnoyarsk)
84 Corse 8.741 3.351  Pháp (Corse)
85 Disko 8.612 3.312 quốc gia cấu thành  Greenland của  Vương quốc Đan Mạch
86 Carney 8.500[2] 3.300 Nam Cực, không bên nào tuyên bố chủ quyền
87 Chiloé 8.478 3.273  Chile (Los Lagos)
88 Buru 8.473 3.271  Indonesia (Maluku)
89 Crete 8.350 3.224  Hy Lạp (Kríti)
90 Anticosti 7.941[3] 3.066  Canada (Québec)
91 đảo Roosevelt 7.910 3.054 Nam Cực ( New Zealand tuyên bố chủ quyền)
92 Wrangel 7.866 3.037  Nga (Khu tự trị Chukotka)
93 New Ireland 7.404 2.859  Papua New Guinea
94 Leyte 7.368 2.785  Philippines (Đông Visayas)
95 Đông Falkland 7.040 2.718 Lãnh thổ hải ngoại  Quần đảo Falkland của  Anh Quốc ( Argentina cũng tuyên bố chủ quyền)
96 Zealand 7.031[9] 2.715  Đan Mạch (ZealandVùng thủ đô Đan Mạch)
97 Cornwallis 6.995[3] 2.701  Canada (Nunavut)
98 Đảo Prince of Wales 6.675 2.577  Hoa Kỳ (Alaska)
99 Kerguelen 6.617 2.555 lãnh thổ hải ngoại  Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp của  Pháp
100 Siple 6.390 2.500 Châu Nam Cực, không bên nào tuyên bố chủ quyền
101 Graham 6.361[3] 2.456  Canada (British Columbia)
102 New Siberia 6.201 2.394  Nga (Cộng hòa Sakha)
103 Melville 5.765 2.234  Úc (Lãnh thổ Bắc Úc)
104 Đảo Hoàng tử Edward 5.620[3] 2.170  Canada (Đảo Hoàng tử Edward)
105 Vanua Levu 5.587 2.157  Fiji
106 Wellington 5.556 2.145  Chile (Magallanes và Nam Cực thuộc Chile)
107 Coats 5.498[3] 2.123  Canada (Nunavut)
108 Bali 5.416 2.091  Indonesia (Bali)
109 Chichagof 5.388 2.080  Hoa Kỳ (Alaska)
110 Guadalcanal 5.353 2.047  Quần đảo Solomon
111 Đảo Amund Ringnes 5.255[3] 2.029  Canada (Nunavut)
112 Bolshoy Lyakhovsky 5.157 1.991  Nga (Cộng hòa Sakha)
113 Đảo St. Lawrence 5.135 1.983  Hoa Kỳ (Alaska)
114 Riesco 5.110[2] 1.973  Chile (Magallanes và Nam Cực thuộc Chile)
115 Edgeøya 5.073[6] 1.959  Na Uy (Svalbard)
116 Đảo Mackenzie King 5.048[3] 1.949  Canada (Các Lãnh thổ Tây BắcNunavut)
117 Trinidad 5.009 1.864  Trinidad và Tobago

Đảo có diện tích từ 2.500–5.000 km2 (970–1.930 dặm vuông Anh)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Tên Diện tích
(km²)[1]
Diện tích
(sq mi)
Quốc gia
118 Kolguyev 4.968 1.918  Nga (Nenetsia)
119 Ilha Grande do Gurupá 4.864 1.878  Brasil (Pará)
120 Isabela 4.711 1.819  Ecuador (Galápagos)
121 Nørrejysk 4.685[9] 1.809  Đan Mạch (Bắc Jutland) (là một phần của bán đảo Jutland về mặt tự nhiên cho đến năm 1825)
122 Lombok 4.625 1.786  Indonesia (Nusa Tenggara Barat)
123 Tây Falkland 4.531 1.750 Lãnh thổ hải ngoại  Quần đảo Falkland của  Anh Quốc ( Argentina cũng tuyên bố chủ quyền)
124 Belitung 4.478 1.729  Indonesia (Quần đảo Bangka-Belitung)
125 Cebu 4.468 1.725  Philippines (Trung Visayas)
126 Adelaide 4.463 1.723 Không (thuộc vùng  Argentina,  Chile Anh Quốc tuyên bố chủ quyền ở châu Nam Cực)
127 Stefansson 4.463[3] 1.723  Canada (Nunavut)
128 Madura 4.429 1.710  Indonesia (Đông Java)
129 Buton 4.408 1.699  Indonesia (Đông Nam Sulawesi)
130 Kangaroo 4.374 1.689  Úc (Nam Úc)
131 Admiralty 4.362 1.684  Hoa Kỳ (Alaska)
132 Nunivak 4.209[2] 1.625  Hoa Kỳ (Alaska)
133 Unimak 4.119 1.590  Hoa Kỳ (Alaska)
134 Hoste 4.117[2] 1.590  Chile (Magallanes và Nam Cực thuộc Chile)
135 Spaatz 4.100 1.583 Không (thuộc vùng  Chile Anh Quốc tuyên bố chủ quyền ở châu Nam Cực)
136 Baranof 4.064 1.569  Hoa Kỳ (Alaska)
137 Nias 4.048 1.563  Indonesia (Bắc Sumatera)
138 Espiritu Santo 3.956 1.527  Vanuatu
139 Milne 3.913 1.511 Quốc gia cấu thành  Greenland của  Vương quốc Đan Mạch
140 Malaita 3.836 1.481  Quần đảo Solomon
141 Siberut 3.828 1.478  Indonesia (Tây Sumatera)
142 Bohol 3.821 1.475  Philippines (Trung Visayas)
143 Nam Georgia 3.718 1.450 Lãnh thổ hải ngoại  Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich của  Anh Quốc ( Argentina cũng tuyên bố chủ quyền)
144 Santa Inés 3.688 1.424  Chile (Magallanes và Nam Cực thuộc Chile)
145 Mallorca 3.667 1.416 Tây Ban Nha (Quần đảo Baleares)
146 Đảo Santa Isabel 3.665 1.415  Quần đảo Solomon
147 Euboea 3.655 1.411  Hy Lạp
148 Long Island 3.629[2] 1.401  Hoa Kỳ (New York)
149 Socotra 3.607 1.393  Yemen
150 Wetar 3.600 1.390  Indonesia (Maluku)
151 Traill 3.542 1.367 Quốc gia cấu thành  Greenland của  Vương quốc Đan Mạch
152 đảo Bear 3.500 1.351 Không (thuộc vùng  Argentina,  Chile Anh Quốc tuyên bố chủ quyền tại châu Nam Cực)
153 Andros 3.439 1.328  Bahamas
154 Vaygach 3.329 1.306  Nga (Arkhangelsk)
155 Masbate 3.268 1.262  Philippines (Bicol)
156 Iturup 3.238 1.250  Nga (Sakhalin) ( Nhật Bản tuyên bố chủ quyền)
157 Makira 3.190 1.232  Quần đảo Solomon
158 Mansel 3.180[3] 1.228  Canada (Nunavut)
159 Waigeo 3.154 1.218  Indonesia (Tây Papua)
160 Yamdena 3.100[2] 1.200  Indonesia (Maluku)
161 Akimiski 3.001[3] 1.159  Canada (Nunavut)
162 Gotland 2.994[10] 1.155  Thụy Điển (Gotland)
163 Fyn 2.985[9] 1.152  Đan Mạch (Nam Đan Mạch)
164 Đảo Choiseul 2.971 1.147  Quần đảo Solomon
165 Revillagigedo Island 2.965 1.145  Hoa Kỳ (Alaska)
166 Taliabu 2.913 1.120  Indonesia (Bắc Maluku)
167 Muna 2.889 1.115  Indonesia (Đông Nam Sulawesi)
168 Zemlya Georga 2.821 1.089  Nga (Arkhangelsk)
169 Kupreanof 2.813 1.086  Hoa Kỳ (Alaska)
170 Borden 2.794[3] 1.079  Canada (Các Lãnh thổ Tây BắcNunavut)
171 Manitoulin 2.766[3] 1.068  Canada (Ontario) (đảo hồ nước ngọt lớn nhất thế giới)
172 Unalaska 2.722 1.051  Hoa Kỳ (Alaska)
173 Saaremaa 2.672 1.032  Estonia
174 Moresby 2.608[3] 1.007  Canada (British Columbia)
175 Đảo James Ross 2.598 1.004 Không (thuộc vùng  Argentina,  Chile Anh Quốc tuyên bố chủ quyền tại châu Nam Cực)
176 Obira 2.542 981  Indonesia (Bắc Maluku)
177 Réunion 2.535 970 Tỉnh hải ngoại của  Pháp

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f “Islands By Land Area”. Islands.unep.ch. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2010.
  2. ^ a b c d e f g h i j k l “Joshua Calder's World Island Info”. Worldislandinfo.com. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2010.
  3. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af “Atlas of Canada”. Atlas.nrcan.gc.ca. ngày 12 tháng 8 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2010.
  4. ^ "Greenland's huge ice sheet is melting far faster than scientists expected". San Francisco Chronicle. ngày 2 tháng 7 năm 2006.
  5. ^ Nolan, Professor William. “Geography of Ireland”. Government of Ireland. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2009.
  6. ^ a b c “Statistisk ĺrbok 2009: Geografisk oversikt” (bằng tiếng Na Uy). Ssb.no. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2010.
  7. ^ Monthly Bulletin of Interior Statistics 2011.12 Lưu trữ 2014-03-29 tại Wayback Machine. Department of Statistics. Ministry of the Interior. Taiwan/R.O.C.
  8. ^ Dunham, Mike (31 tháng 7 năm 2010). “Turns out Kodiak is largest U.S. island. depending on viewpoint”. Anchorage Daily News. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  9. ^ a b c “Kort & Matrikelstyrelsen - Střrste řer”. ngày 23 tháng 9 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2010.
  10. ^ http://www.scb.se/statistik/MI/MI0812/2000I02/MI50SM0101.pdf
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Paimon không phải là Unknown God
Paimon không phải là Unknown God
Ngụy thiên và ánh trăng dĩ khuất
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Fūka Kiryūin (鬼き龍りゅう院いん 楓ふう花か, Kiryūin Fūka) là một học sinh thuộc Lớp 3-B
Ứng dụng Doublicat cho phép bạn hoán đổi khuôn mặt mình với diễn viên, nhân vật nổi tiếng trong ảnh GIF
Ứng dụng Doublicat cho phép bạn hoán đổi khuôn mặt mình với diễn viên, nhân vật nổi tiếng trong ảnh GIF
Ứng dụng này có tên là Doublicat, sử dụng công nghệ tương tự như Deepfakes mang tên RefaceAI để hoán đổi khuôn mặt của bạn trong GIF
Tổng quan về Vua thú hoàng kim Mech Boss Chunpabo
Tổng quan về Vua thú hoàng kim Mech Boss Chunpabo
Sau khi loại bỏ hoàn toàn giáp, Vua Thú sẽ tiến vào trạng thái suy yếu, nằm trên sân một khoảng thời gian dài. Đây chính là lúc dồn toàn bộ combo của bạn để tiêu diệt quái