Danh sách vùng của Hoa Kỳ

Bốn vùng của Hoa Kỳ được biểu thị bằng bốn màu rõ rệt cùng với 9 phân vùng được phân chia thêm từ vùng bằng các màu đậm nhạt.

Đây là Danh sách các vùng của Hoa Kỳ bao gồm các khu vực chính thức (chính phủ) và không chính thức trong phạm vi biên giới của Hoa Kỳ, không tính từng tiểu bang Hoa Kỳ, Đặc khu Columbia hay từng khu vực chuẩn nhỏ như thành phố hoặc quận. Các vùng không còn nữa hay các vùng cổ xưa đã được trình bày trong Các vùng lịch sử của Hoa Kỳ.

Các vùng liên tiểu bang

[sửa | sửa mã nguồn]

Các vùng chính thức của Hoa Kỳ

[sửa | sửa mã nguồn]

Là các vùng được định nghĩa trong luật pháp hoặc các quy định của Chính phủ liên bang.

Các vùng của cục quản lý nguồn nước

[sửa | sửa mã nguồn]
Các vùng của Cục quản lý nguồn nước

Cục quản lý nguồn nước Hoa Kỳ chia Tây Hoa Kỳ thành 5 vùng:

Các khu vực được ấn định bởi Cục Điều tra Dân số

[sửa | sửa mã nguồn]
Các vùng của Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ

Các đơn vị vùng do Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ phân chia

  • Vùng 1 (Đông Bắc - northeast)
  • Vùng 2 (Trung Tây - midwest)
    • Phân vùng 3 (Trung Đông Bắc) : Illinois, Indiana, Michigan, Ohio, và Wisconsin.
    • Phân vùng 4 (Trung Tây Bắc) : Iowa, Kansas, Minnesota, Missouri, Nebraska, Bắc Dakota và Nam Dakota.
  • Vùng 3 (Nam - south)
    • Phân vùng 5 (Nam Đại Tây Dương) : Delaware, Florida, Georgia, Maryland, Bắc Carolina, Nam Carolina, Virginia, Tây Virginia, và Đặc khu Columbia.
    • Phân vùng 6 (Trung Đông Nam) : Alabama, Kentucky, Mississippi và Tennessee.
    • Phân vùng 7 (Trung Tây Nam) : Arkansas, Louisiana, Oklahoma và Texas.
  • Vùng 4 (Tây - west)
    • Phân vùng 8 (Miền núi) : Arizona, Colorado, Idaho, Montana, Nevada, New Mexico, Utah, và Wyoming.
    • Phân vùng 9 (Thái Bình Dương) : Alaska, California, Hawaii, Oregon, và Washington.

Các vùng chuẩn của liên bang

[sửa | sửa mã nguồn]
Các vùng chuẩn của liên bang

Mười vùng chuẩn của liên bang được thiết lập qua Thông tư A-105 "Các vùng chuẩn liên bang" của Cục Quản lý và Ngân sách vào tháng 4 năm 1974 và bắt buộc phải áp dụng đối với tất cả các cơ quan hành chánh.

  • Vùng I: Connecticut, Maine, Massachusetts, New Hampshire, Rhode Island, Vermont
  • Vùng II: New Jersey, New York, Puerto Rico, Virgin Islands
  • Vùng III: Delaware, Maryland, Pennsylvania, Virginia, Tây Virginia
  • Vùng IV: Alabama, Florida, Georgia, Kentucky, Mississippi, Bắc Carolina, Nam Carolina, Tennessee
  • Vùng V: Illinois, Indiana, Michigan, Minnesota, Ohio, Wisconsin
  • Vùng VI: Arkansas, Louisiana, New Mexico, Texas, Oklahoma
  • Vùng VII: Iowa, Kansas, Missouri, Nebraska
  • Vùng VIII: Colorado, Montana, Bắc Dakota, Nam Dakota, Utah, Wyoming
  • Vùng IX: Arizona, California, Hawaii, Nevada (American Samoa, Guam, Northern Mariana Islands, Trust Territory of the Pacific Islands)
  • Vùng X: Alaska, Idaho, Oregon, Washington

Các khu vực tòa phúc thẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
Các khu vực tòa phúc thẩm Hoa Kỳ

Được Quốc hội Hoa Kỳ ấn định, hệ thống tòa án liên bang được chia thành 11 khu vực, mỗi khu vực có riêng một tòa án phúc thẩm (cũng có một Tòa án Phúc thẩm khu vực Đặc khu Columbia và một Tòa án Phúc thẩm Liên bang. Cả hai tòa án này đều nằm trong Washington D.C. và có quyền hạn pháp lý đặc biệt, không phân biệt vùng địa lý)

Các ngân hàng của Cục Dự trữ Liên bang

[sửa | sửa mã nguồn]
Các khu vực của Cục Dự trữ Liên bang

Đạo luật Dự trữ Liên bang năm 1913 phân chia quốc gia ra thành 12 vùng với một Ngân hàng Dự trữ trung ương trong mỗi vùng. Các khu vực Dự trữ Liên bang như sau:

  1. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Boston
  2. Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York
  3. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Philadelphia
  4. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Cleveland
  5. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Richmond
  6. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Atlanta
  7. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Chicago
  8. Ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis
  9. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Minneapolis
  10. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Kansas City
  11. Ngân hàng Dự trữ Liên bang Dallas
  12. Ngân hàng Dự trữ Liên bang San Francisco

Các múi giờ

[sửa | sửa mã nguồn]
Các múi giờ của Hoa Kỳ

Các vùng đa tiểu bang không chính thức của Hoa Kỳ

[sửa | sửa mã nguồn]

"Các vành đai"

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết chính: Các vùng vành đai của Hoa Kỳ

Các vùng đô thị liên tiểu bang

[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng đại đô thị liên tiểu bang

[sửa | sửa mã nguồn]

Các vùng nội thuộc tiểu bang

[sửa | sửa mã nguồn]
Cán chảo Alaska
Dãy Arizona
Cán chảo Connecticut và "The Oblong"
Đệ nhất Duyên hải
Cán chảo Florida
Vùng Tiểu Ai Cập của Illinois
Các vùng của Kentucky
Bản đồ các vùng của Louisiana
Vùng Berkshire của Massachusetts
Vùng Berkshire của Massachusetts
Các vùng của Bán đảo Hạ Michigan

nhỏ|phải|Các vùng của Minnesota

Missouri Bootheel
Cán chảo Nebraska
Các vùng của New York được định nghĩa bởi Bộ Phát triển Kinh tế Tiểu bang New York

Đầm lầy Great Black gần như bao phủ vùng đen trong các quận tô xanh.
Cán chảo Oklahoma
Các quận của vùng Pocono của Pennsylvania
Các vùng chính
[sửa | sửa mã nguồn]
Các vùng du lịch/du ngoạn
[sửa | sửa mã nguồn]
Các vùng khác
[sửa | sửa mã nguồn]
Các phân vùng Grand
[sửa | sửa mã nguồn]
Các phân vùng địa lý
[sửa | sửa mã nguồn]
Cán chảo Texas
Bản đồ Thung lũng Shenandoah

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kazuha - Sắc lá phong đỏ rực trời thu
Kazuha - Sắc lá phong đỏ rực trời thu
Kazuha là một Samurai vô chủ đến từ Inazuma, tính tình ôn hòa, hào sảng, trong lòng chất chứa nhiều chuyện xưa
Scale của Raiden Shogun và những hạn chế khi build
Scale của Raiden Shogun và những hạn chế khi build
Các chỉ số của raiden bị hạn chế bới hiệu quả nạp rất nhiều trong khi có được chỉ số 80/180 mà vẫn đảm bảo tối thiểu 250% nạp có thể nói đó là 1 raiden build cực kì ngon
Taylor Swift: từ
Taylor Swift: từ "Công chúa nhạc đồng quê" đến nữ tỷ phú thống trị nền công nghiệp âm nhạc
"Những Kỷ Nguyên của Taylor Swift" trở thành concert film có doanh thu lớn nhất tại Việt Nam sau chưa đầy hai tuần công chiếu
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?