Heitor Villa-Lobos tham gia biểu diễn âm nhạc khi mới có 12 tuổi, chơi cello trong dàn nhạc opera và giao hưởng của Rio de Janeiro, nhưng không được học nhạc chuyên sâu và có hệ thống. Từ năm 1905, Villa-Lobos bắt đầu nghiên cứu và thu thập dân ca, dân vũ Brazil. Ông cũng có một thời gian sống ở châu Âu, chủ yếu là Paris, làm nhạc trưởng đi lưu diễn ở nhiều nước. Từ năm 1931, ông chính phủ Brazil trao quyền đứng ra thiết lập một hệ thống giáo dục âm nhạc thống nhất. Viện Hàn lâm Âm nhạc Brazil được thành lập là nhờ sáng kiến của ông, và ông là giám đốc của viện. Năm 1942, ông thành lập Nhạc viện Quốc gia về hát hơp xướng.[3]
Âm nhạc của Villa-Lobos mang chất dân gian, những rất hiếm khi ông sử dụng, trích dẫn dân ca, mà dựa vào tiết tấu và màu sắc để tạo âm nhạc hương vị Brazil. Là nhà giai điệu và là người theo chủ nghĩa lãng mạn, ông sử dụng hình thức choro của dân gian làm cơ sở cho hàng loạt tác phẩm, cho những lối kết hơp nhạc cụ và giọng điệu, tạo nên màu sắc dân tộc đặc trưng.[3]
Villa-Lobos để lại 5 vở opera; 15 vở ballet; những tác phẩm tôn giáo gồm bản mixa lớn Missa Sao Sebasto, chín bản Bachianas Brasileiras, 16 bản Chôrus; 11 bản giao hưởng; các bản giao hưởng thơ; các bản concerto; 10 bản tứ tấu đàn dây; những tiểu phẩm cho guitar, cho piano, các ca khúc. Tông cộng ông để lại 1500 tác phẩm lớn nhỏ.[3]
Appleby, David P. 1988. Heitor Villa-Lobos: A Bio-Bibliography. New York: Greenwood Press. ISBN 0-313-25346-3
Béhague, Gerard. 1994. Villa-Lobos: The Search for Brazil's Musical Soul. Austin: Institute of Latin American Studies, University of Texas at Austin, 1994. ISBN 0-292-70823-8
Béhague, Gerard. 2001."Villa-Lobos, Heitor". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, edited by Stanley Sadie and John Tyrrell. London: Macmillan.
Griffiths, Paul. 1985. Olivier Messiaen and the Music of Time. London: Faber and Faber. ISBN 0-8014-1813-5
Negwer, Manuel. 2008. Villa-Lobos: Der Aufbruch der brasilianischen Musik. Mainz: Schott Music. ISBN 3-7957-0168-6
Negwer, Manuel. 2009. Villa Lobos e o florescimento da música brasileira. São Paulo: Martins Fontes. ISBN 978-85-61635-40-4. [Portuguese version of Negwer 2008.]
Napp, Cornelia. 2010. „Personal representatives"in musikverlegerischen Kulturbeziehungen. Die Vertretung von Heitor Villa-Lobos in den USA. Mit Zeittafel „Villa-Lobos in den USA 1947–1961". Remagen: Max Brockhaus Musikverlag. ISBN 978-3-922173-04-5.
Peppercorn, Lisa. 1985."H. Villa-Lobos in Paris."Latin American music review / Revista de musica Latinoamericana 6, no. 2 (Autumn): 235–48
Peppercorn, Lisa M. 1989. Villa-Lobos. Edited by Audrey Sampson. Illustrated Lives of the Great Composers. London and New York: Omnibus. ISBN 0-7119-1689-6
Peppercorn, Lisa M. 1991a. Villa-Lobos, the Music: An Analysis of His Style Translated by Stefan De Haan. London: Kahn & Averill; White Plains, NY: Pro/AM Music Resources. ISBN 1-871082-15-3
Peppercorn, Lisa M. 1991b."Villa-Lobos 'ben trovato'."Tempo: A Quarterly Review of Modern Music, no. 177 (June): 32–39.
Peppercorn, Lisa M. 1996. The World of Villa-Lobos in Pictures and Documents. Aldershot, Hants, England: Scolar Press; Brookfield, VT: Ashgate Publishers. ISBN 1-85928-261-X
Tarasti, Eero. Heitor Villa-Lobos: The Life and Works Jefferson, North Carolina: McFarland. ISBN 0-7864-0013-7
Villa-Lobos, Heitor. [1941?]. A música nacionalista no govêrno Getulio Vargas. Rio de Janeiro: D.I.P.
Villa-Lobos, Heitor. 1994. The Villa-Lobos Letters. Edited, translated, and annotated by Lisa M. Peppercorn. Musicians in Letters, no. 1. Kingston upon Thames: Toccata. ISBN 0-907689-28-0
Villa-Lobos, sua obra: Programa de Ação Cultural, 1972. 1974. Second edition. Rio de Janeiro: MEC,DAC, Museu Villa-Lobos.
Tư duy thiết kế (Design Thinking) là một hệ tư tưởng và quy trình giải quyết các vấn đề phức tạp theo cách lấy người dùng cuối (end-user) làm trung tâm
Rien (Từ điển, Bính âm: Lián), còn được gọi là biệt danh Fugen Jōtei (Từ điển, Nghĩa đen: Shangdi Samantabhadra), là một Sennin cấp Tensen, người từng là người cai trị thực sự của Kotaku, tổ tiên của Tensens, và là người lãnh đạo của Lord Tensen.
Là bộ phim tiêu biểu của Hollywood mang đề tài giáo dục. Dead Poets Society (hay còn được biết đến là Hội Cố Thi Nhân) đến với mình vào một thời điểm vô cùng đặc biệt