Mạng ngữ nghĩa

Tập tin:Semantic web stack.svg
Ngăn xếp mạng ngữ nghĩa

Mạng ngữ nghĩa (tiếng Anh: Semantic Web) là một phong trào hợp tác được dẫn đầu bởi tổ chức W3C.[1] Tiêu chuẩn này phát triển các định dạng dữ liệu chung trên World Wide Web. Bằng cách khích lệ sự bao hàm của nội dung ngữ nghĩa trong các trang web, Semantic Web hướng đến việc chuyển đổi các nội dung web hiện tại bao gồm phần lớn các văn bản không có cấu trúc hoặc bán cấu trúc thành "dữ liệu web" (dữ liệu có ngữ nghĩa). Ngăn xếp Semantic Web xây dựng trên RDF thuộc W3C.[2] Theo W3C, "Semantic Web cung cấp một framework chung cho phép dữ liệu được chia sẻ và tái sử dụng thông qua các ứng dụng, các công ty và các biên giới cộng đồng".[2] Thuật ngữ này được đặt ra bởi Tim Berners-Lee cho dữ liệu web có thể thực thi bởi máy tính.[3]

Bài báo gốc với tên Scientific American năm 2001 của Berners-Lee, Hendler, và Lassila mô tả sự phát triển dự kiến của Web hiện thời sang Web ngữ nghĩa,[4] nhưng điều này chưa xảy ra. Năm 2006, Berners-Lee và đồng sự tuyên bố rằng: "Đây là một ý tưởng đơn giản nhưng... phần lớn chưa được thực hiện".[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "XML and Semantic Web W3C Standards Timeline" (PDF). ngày 4 tháng 2 năm 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2013.
  2. ^ a b "W3C Semantic Web Activity". World Wide Web Consortium (W3C). ngày 7 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2011.
  3. ^ "The Semantic Web". Scientific American Magazine. ngày 17 tháng 5 năm 2001. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2008. {{Chú thích tạp chí}}: Đã bỏ qua tham số không rõ |authors= (trợ giúp)
  4. ^ Berners-Lee, Tim (ngày 1 tháng 5 năm 2001). "The Semantic Web". Scientific American. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2008.
  5. ^ Nigel Shadbolt, Wendy Hall, Tim Berners-Lee (2006). "The Semantic Web Revisited" (PDF). IEEE Intelligent Systems. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2007.{{Chú thích web}}: Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Roger Chaffin: "The concept of a semantic Relation". In: Adrienne Lehrer u. a. (Hrsg.): Frames, Fields and contrasts. New essays in semantic and lexical organisation, Erlbaum, Hillsdale, N.J. 1992, ISBN 0-8058-1089-7, S. 253–288.
  • Hermann Helbig: Die semantische Struktur natürlicher Sprache. Wissenspräsentation mit MultiNet, Springer, Heidelberg 2001, ISBN 3-540-67784-4.
  • M. Ross Quillian: "Word concepts. A theory and simulation of some basic semantic capabilities". In: Behavioral Science 12 (1967), S. 410–430.
  • M. Ross Quillian: "Semantic memory". In: Marvin Minsky (Hrsg.): Semantic information processing, MIT Press, Cambridge, Mass. 1988.
  • Klaus Reichenberger: Kompendium semantische Netze: Konzepte, Technologie, Modellierung, Springer, Heidelberg 2010, ISBN 3-642-04314-3.
  • John F. Sowa: Principles of semantic networks. Explorations in the representation of knowledge, Morgan Kaufmann, San Mateo, Cal. 1991, ISBN 1-55860-088-4.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Con đường tiến hóa của tộc Orc (trư nhân) trong Tensura
Con đường tiến hóa của tộc Orc (trư nhân) trong Tensura
Danh hiệu Gerudo sau khi tiến hóa thành Trư nhân là Trư nhân vương [Orc King]
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
Cho dẫu trái tim nhỏ bé, khoảng trống chẳng còn lại bao nhiêu, vẫn mong bạn sẽ luôn dành một chỗ cho chính mình, để có thể xoa dịu bản thân
Công thức làm bánh bao cam
Công thức làm bánh bao cam
Ở post này e muốn chia sẻ cụ thể cách làm bánh bao cam và quýt được rất nhiều người iu thích
Đấng tối cao Yamaiko - Trái tim ấm áp trong hình hài gai góc
Đấng tối cao Yamaiko - Trái tim ấm áp trong hình hài gai góc
1 trong 3 thành viên là nữ của Guild Ainz Ooal Gown. Bên cạnh Ulbert hay Touch, thì cô còn là 1 những thành viên đầu tiên của Clan Nine Own Goal