Xử lý ảnh

Xử lý ảnh (tiếng Anh: digital image processing) hay xử lý ảnh kỹ thuật số là sự sử dụng máy tính số để xử lý các ảnh kỹ thuật số thông qua một thuật toán[1][2]. Là một phân ngành tổng thể của xử lý tín hiệu số, xử lý ảnh kỹ thuật số có nhiều lợi thế hơn so với xử lý ảnh analog. Nó cho phép áp dụng nhiều thuật toán hơn cho dữ liệu đầu vào và có thể tránh được các vấn đề như sự tích tụ nhiễuméo hình trong quá trình xử lý. Vì ảnh được định nghĩa trên hai chiều (hoặc nhiều hơn), xử lý ảnh kỹ thuật số có thể được mô hình hóa dưới dạng hệ thống đa chiều. Sự phát triển của xử lý ảnh kỹ thuật số chủ yếu bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố: đầu tiên là sự phát triển của máy tính; thứ hai là sự phát triển của toán học (đặc biệt là sáng tạo và cải tiến lý thuyết toán rời rạc); thứ ba là nhu cầu ứng dụng rộng rãi trong môi trường, nông nghiệp, quân sự, công nghiệp và khoa học y tế ngày càng tăng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Chakravorty, Pragnan (2018). “What is a Signal? [Lecture Notes]”. IEEE Signal Processing Magazine. 35 (5): 175–177. doi:10.1109/MSP.2018.2832195. S2CID 52164353.
  2. ^ Gonzalez, Rafael (2018). Digital image processing. New York, NY: Pearson. ISBN 978-0-13-335672-4. OCLC 966609831.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Sự kiện sáp nhập Ukraine vào Nga năm 1654
Trong sự kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea, chúng ta thường hay nghe vụ Liên Xô cắt bán đảo Crimea cho Ukraine năm 1954
Một số nickname, từ ngữ ấn tượng
Một số nickname, từ ngữ ấn tượng
Gợi ý một số nickname, từ ngữ hay để đặt tên ingame hoặc username ở đâu đó
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Nàng như một khối Rubik, nhưng không phải do nàng đổi màu trước mỗi đối tượng mà do sắc phản của nàng khác biệt trong mắt đối tượng kia
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?