Thiền viện Sùng Phúc

Thiền viện Sùng Phúc
Vị trí
Quốc giaViệt Nam Việt Nam
Địa chỉquận Long Biên, Hà Nội
Thông tin
Tôn giáoPhật giáo
Tông pháiTrúc Lâm Yên Tử
Khởi lập2004
Người sáng lậpHòa thượng Thích Thanh Từ
Trang webhttp://tvsungphuc.net
 Cổng thông tin Phật giáo

Thiền viện Sùng Phúc là một thiền viện thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử nằm tại phường Cự Khối, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thiền viện Sùng Phúc nằm trên đất của một ngôi chùa cổ trước của làng Xuân Đỗ Thượng, tổng Cự Linh, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Chùa được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVI-XVII thuộc chốn tổ Đào Xuyên, xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm. Năm 2004, Thiền viện được khánh thành với thiền đường, giảng đường và trai đường cho khoảng 600 Phật tử.

Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Thiền viện là nơi tu tập của không chỉ các Phật tử mà còn là của các thanh thiếu niên Phật tử. Đây cũng là nơi ra đời của Đoàn Thanh niên Phật tử Trần Thái Tông.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tổng quan về vị trí Event Planner trong một sự kiện
Tổng quan về vị trí Event Planner trong một sự kiện
Event Planner là một vị trí không thể thiếu để một sự kiện có thể được tổ chức suôn sẻ và diễn ra thành công
Tổng hợp một số loại quái vật trong Nazarick
Tổng hợp một số loại quái vật trong Nazarick
Ở Nazarick, có vô số con quái vật mà ai cũng biết. Tuy nhiên, nhiều người dường như không biết về những con quái vật này là gì, và thường nhầm chúng là NPC.
Lòng lợn – món ăn dân dã liệu có còn được dân yêu?
Lòng lợn – món ăn dân dã liệu có còn được dân yêu?
Từ châu Âu đến châu Á, mỗi quốc gia lại có cách biến tấu riêng với nội tạng động vật, tạo nên một bản sắc ẩm thực đặc trưng
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
Cho dẫu trái tim nhỏ bé, khoảng trống chẳng còn lại bao nhiêu, vẫn mong bạn sẽ luôn dành một chỗ cho chính mình, để có thể xoa dịu bản thân