Trần Văn Thảo (trung tướng)

Trần Văn Thảo
Chức vụ
Nhiệm kỳ – 1 tháng 12 năm 2007
Kế nhiệmPhạm Quý Ngọ
Vị trí Việt Nam
Thông tin cá nhân
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Binh nghiệp
Phục vụCông an nhân dân Việt Nam
Cấp bậcTrung tướng

Trần Văn ThảoTrung tướng Công an nhân dân Việt Nam. Ông từng là Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam) (đến 1 tháng 12 năm 2007).

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 6 năm 2003, Trần Văn Thảo là Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam).[1]

Từ tháng 8 năm 2005 đến tháng 1 năm 2006, Trần Văn Thảo là Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam).[2][3]

Ngày 14 tháng 2 năm 2006, ông được Bộ Công an Việt Nam trao quân hàm Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam cùng với Lê Quốc Sự (Tổng cục trưởng Tổng cục Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an (Việt Nam)) và Đỗ Xuân Thọ (Tổng cục trưởng Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Công an (Việt Nam)). Lúc này ông đang là Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an Việt Nam.[4]

Tháng 7 năm 2006, Trần Văn Thảo là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (Việt Nam).[5]

Ngày 11 tháng 7 năm 2006, chỉ sau một ngày ủy ban thường vụ đảng ủy Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng cục Cảnh sát thống nhất để thiếu tướng Cao Ngọc Oánh thôi giữ chức Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Trung tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Trần Văn Thảo đã kí công văn đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam bổ nhiệm thiếu tướng Phạm Quý Ngọ giữ chức vụ này thay cho ông Oánh.[6][7]

Ngày 21 tháng 8 năm 2007, Trần Văn Thảo nhận quyết định nghỉ hưu (từ 1/12/2007). Chức vụ cuối cùng của ông là Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an.[8][9]

Phong tặng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử thụ phong quân hàm

[sửa | sửa mã nguồn]

Huân huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Yến Nhi (11 tháng 6 năm 2003). “Xử lý ngay vụ Lê Huỳnh Đức”. Báo Người lao động. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2018.
  2. ^ Nguyễn Thanh Hải (17 tháng 8 năm 2005). “Trao tặng 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách”. Báo Công an nhân dân. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ Việt Chiến (1 tháng 1 năm 2006). “Thiếu tướng Trần Văn Thảo: Sẽ mở rộng điều tra và đánh trúng các đường dây cá độ bóng đá”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2018.
  4. ^ B.T.Q (15 tháng 2 năm 2006). “30 sĩ quan công an được thăng quân hàm cấp tướng”. Báo Người lao động. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2018.
  5. ^ “Thường vụ Đảng ủy Tổng cục Cảnh sát họp bàn xử lý thiếu tướng Cao Ngọc Oánh”. Báo Người lao động. 10 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2018.
  6. ^ Công Minh (12 tháng 7 năm 2006). “Đề nghị bổ nhiệm Thiếu tướng Phạm Quý Ngọ làm Thủ trưởng CQ CSĐT”. Báo Tiền Phong. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2018.
  7. ^ “Vụ chạy án tại PMU18 Thiếu tướng Cao Ngọc Oánh kiểm điểm chưa thành khẩn”. Báo Sài Gòn giải phóng. 16 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2018. line feed character trong |tiêu đề= tại ký tự số 21 (trợ giúp)
  8. ^ “Quyết định số 1080/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Về việc Trung tướng Trần Văn Thảo, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an nghỉ hưu”. Chính phủ Việt Nam. 21 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2018.
  9. ^ “Đoàn Thanh niên Tổng cục Cảnh sát được trao Huân chương Quân công hạng Nhì”. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu các Tộc và Hệ trong Yugioh
Giới thiệu các Tộc và Hệ trong Yugioh
Trong thế giới bài Yu - Gi- Oh! đã bao giờ bạn tự hỏi xem có bao nhiêu dòng tộc của quái thú, hay như quái thú được phân chia làm mấy thuộc tính
Download Bokutachi wa Benkyou ga Dekinai 2 Vetsub
Download Bokutachi wa Benkyou ga Dekinai 2 Vetsub
Những mẩu truyện cực đáng yêu về học đường với những thiên tài
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp là một thuật thức di truyền của gia tộc Zen’in. Có hai người trong gia tộc được xác nhận sở hữu thuật thức này
Vì sao Harry Potter lại được chiếc nón phân loại đánh giá là thích hợp ở nhà Gryffindor lẫn Slytherin?
Vì sao Harry Potter lại được chiếc nón phân loại đánh giá là thích hợp ở nhà Gryffindor lẫn Slytherin?
Hình như mọi người đều nghĩ Harry Potter thích hợp nhất ở nhà Gry và cảm thấy tất cả mọi yếu tố tính cách của Harry đều chính minh cho một Gry thực thụ