Wellington

Wellington
Te Whanga-nui-a-Tara
—  Thủ đô  —
Theo chiều kim đồng hồ: Khung cảnh cảng Wellington, Tòa nhà nghị viện, The Bucket Fountain, Thư viện quốc gia, Xe cáp Wellington
Hiệu kỳ của Wellington
Hiệu kỳ
Vị trí của đô thị Wellington
Vị trí của đô thị Wellington
Wellington trên bản đồ Thế giới
Wellington
Wellington
Tọa độ: 41°17′20″N 174°46′38″Đ / 41,28889°N 174,77722°Đ / -41.28889; 174.77722
Quốc gia New Zealand
VùngWellington
Đặt tên theoArthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington sửa dữ liệu
Chính quyền
 • Thị trưởngJustin Lester (đảng Lao động)
Diện tích[1]
 • Đô thị442 km2 (171 mi2)
 • Vùng đô thị1.388 km2 (536 mi2)
Độ cao cực tiểu0 m (0 ft)
Dân số (ước tính tháng 6. 2015)[2]
 • Đô thị398.300
 • Mật độ đô thị900/km2 (2,300/mi2)
 • Vùng đô thị402.300
 • Mật độ vùng đô thị290/km2 (750/mi2)
 • DemonymWellingtonian
Múi giờNZST (UTC+12)
 • Mùa hè (DST)NZDT (UTC+13)
Mã bưu chính5010, 5011, 5012, 5013, 5014, 5016, 5018, 5019, 5022, 5024, 5026, 5028, 6011, 6012, 6021, 6022, 6023, 6035, 6037
Mã điện thoại04
Iwi địa phươngNgāti Toa Rangatira, Ngāti Raukawa, Te Āti Awa
Trang webwww.wellingtonnz.com

Wellington (/ˈwɛlɪŋtən/) (tên tiếng Māori: Te Whanga-nui-a-Tara) là thủ đô và đô thị đông dân thứ nhì của New Zealand, với 405.000 cư dân. Nó nằm ở mũi tây nam của đảo bắc, giữa eo biển Cookdãy Rimutaka. Wellington là vùng dân cư lớn tại nam đảo Bắc và là trung tâm hành chính của vùng Wellington. Do là thủ đô quốc gia, trụ sở Nghị viện, Tòa án Tối cao và nhiều tổ chức quốc gia được đặt tại đây.

Đô thị Wellington gồm bốn thành phố: Thành phố Wellington, nằm trên bán đảo giữa eo biển Cookcảng Wellington, chiếm một nữa dân số; Porirua nằm cạnh cảng Porirua ở phía bắc đảng chú ý vì những cộng đồng người Māoringười đảo Thái Bình Dương lớn; Hạ HuttThượng Hutt là những vùng ngoại ô nằm ở phía đông bắc, được gọi chung là Thung lũng Hutt.

Dù nhỏ hơn Auckland, Wellington thường được xem là thủ đô văn hóa New Zealand. Nơi đây có Kho văn kiện quốc gia, Bảo tàng Nghệ thuật quốc gia, Thư viện quốc gia, Bảo tàng New Zealand Te Papa Tongarewa, nhiều rạp chiếu và hai đại học. Wellington có nhiều kiến trúc nổi bật, như Tòa nhà chính phủ cũ - một trong những tòa nhà gỗ lớn nhất thế giới - cũng như tòa Beehive. Văn hóa cà phê Wellington được thế giới biết tới, với một số lượng lớn tiệm cà phê ở khắp nơi.[3] Đây cũng là trung tâm của nền công nghiệp điện ảnh và hiệu ứng tại New Zealand, và cũng dần trở thành một tụ điểm của nền công nghệ thông tin.[4]

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]
Dữ liệu khí hậu của Kelburn, Wellington (1928–2015, độ âm từ 1961–2015)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 30.1
(86.2)
30.1
(86.2)
28.3
(82.9)
27.3
(81.1)
22.0
(71.6)
18.3
(64.9)
17.6
(63.7)
19.3
(66.7)
21.9
(71.4)
25.1
(77.2)
26.9
(80.4)
29.1
(84.4)
30.1
(86.2)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 20.1
(68.2)
20.3
(68.5)
19.0
(66.2)
16.6
(61.9)
14.0
(57.2)
11.9
(53.4)
11.1
(52.0)
11.9
(53.4)
13.4
(56.1)
15.0
(59.0)
16.7
(62.1)
18.6
(65.5)
15.7
(60.3)
Trung bình ngày °C (°F) 16.6
(61.9)
16.8
(62.2)
15.7
(60.3)
13.6
(56.5)
11.3
(52.3)
9.3
(48.7)
8.5
(47.3)
9.1
(48.4)
10.5
(50.9)
11.9
(53.4)
13.4
(56.1)
15.3
(59.5)
12.7
(54.9)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 13.1
(55.6)
13.3
(55.9)
12.4
(54.3)
10.7
(51.3)
8.6
(47.5)
6.7
(44.1)
5.9
(42.6)
6.4
(43.5)
7.5
(45.5)
8.8
(47.8)
10.1
(50.2)
12.0
(53.6)
9.6
(49.3)
Thấp kỉ lục °C (°F) 4.1
(39.4)
5.2
(41.4)
4.6
(40.3)
2.6
(36.7)
1.0
(33.8)
−0.1
(31.8)
0.0
(32.0)
−0.1
(31.8)
0.2
(32.4)
1.2
(34.2)
1.7
(35.1)
3.4
(38.1)
−0.1
(31.8)
Lượng mưa trung bình mm (inches) 77.8
(3.06)
76.9
(3.03)
86.1
(3.39)
98.2
(3.87)
120.3
(4.74)
131.2
(5.17)
136.4
(5.37)
124.5
(4.90)
99.6
(3.92)
110.7
(4.36)
88.4
(3.48)
93.5
(3.68)
1.243,6
(48.96)
Số ngày mưa trung bình (≥ 1.0 mm) 7.2 7.0 8.3 9.4 11.6 13.3 13.3 13.0 11.0 11.5 9.4 9.0 124.0
Độ ẩm tương đối trung bình (%) (at 9am) 79.5 81.6 82.2 82.8 84.6 85.9 86.1 84.6 80.6 80.4 78.9 79.7 82.2
Số giờ nắng trung bình tháng 240.3 205.0 194.7 153.8 126.0 102.3 111.4 137.2 163.2 191.1 210.8 222.9 2.058,7
Nguồn: CliFlo[5]

Thành phố kết nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Wellington kết nghĩa với:[6]

Trong lịch sử, thành phố cũng có quan hệ với Chania (Hy Lạp), Harrogate (Anh) và Çanakkale (Thổ Nhĩ Kỳ).[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “About Wellington – Facts & Figures”. Wellington City Council. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2008.
  2. ^ “Wellington City Council Annual Plan 2007–2008” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2008.
  3. ^ Reid, Sarah (ngày 21 tháng 7 năm 2014). “8 of the world's great coffee cities - CNN.com”. CNN. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ Lim, Jason. “Wellington Is Bigger On Tech And Innovation Than You Think”.|website=Forbes|ngày truy cập=ngày 15 tháng 11 năm 2016|ngày=ngày 29 tháng 11 năm 2015}}
  5. ^ a b “CliFlo – National Climate Database”. NIWA. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2015.
  6. ^ “International Relations – Sister Cities”. Wellington City Council (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2019.
  7. ^ “Historical sister cities”. Wellington City Council. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2022.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Trùng trụ Kochou Shinobu trong Kimetsu no Yaiba
Trùng trụ Kochou Shinobu trong Kimetsu no Yaiba
Kochou Shinobu「胡蝶 しのぶ Kochō Shinobu」là một Thợ Săn Quỷ, cô cũng là Trùng Trụ của Sát Quỷ Đội.
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Tao Fa (Đào Hoa Pháp, bính âm: Táo Huā) là một nhân vật phản diện chính của Thiên đường địa ngục: Jigokuraku. Cô ấy là thành viên của Lord Tensen và là người cai trị một phần của Kotaku, người có biệt danh là Đại hiền triết Ratna Ratna Taisei).
Vegapunk và quan điểm về tôn giáo của Albert Einstein
Vegapunk và quan điểm về tôn giáo của Albert Einstein
Tương lai đa dạng của loài người chính là năng lực. Căn cứ theo điều đó, thứ "Trái với tự nhiên" mới bị "Biển cả", mẹ của tự nhiên ghét bỏ
Một vài thông tin về Joy Boy  - One Piece
Một vài thông tin về Joy Boy - One Piece
Ông chính là người đã để lại một báu vật tại hòn đảo cuối cùng của Grand Line, sau này báu vật ấy được gọi là One Piece, và hòn đảo đó được Roger đặt tên Laugh Tale