Nickel(II) cyanide

Niken(II) cyanide
Kết tủa niken(II) cyanide được tạo ra từ dung dịch niken(II) sunfatkali cyanide
Tên khácNiken đicyanide
Nikenơ cyanide
Nhận dạng
Số CAS557-19-7
PubChem11184
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [C-]#N.[C-]#N.[Ni+2]


    [C-]#N.[C-]#N.O.O.O.O.[Ni+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/2CN.Ni/c2*1-2;/q2*-1;+2
ChemSpider10711
UNIIYX45CR8P6A
Thuộc tính
Công thức phân tửNi(CN)2
Khối lượng mol110,997 g/mol (khan)
129,01228 g/mol (1 nước)
138,01992 g/mol (1,5 nước)
147,02756 g/mol (2 nước)
165,04284 g/mol (3 nước)
174,05048 g/mol (3,5 nước)
183,05812 g/mol (4 nước)
237,10396 g/mol (7 nước)
Bề ngoàichất rắn màu vàng nâu (khan)
chất rắn màu xám xanh dương (1,5 nước)[1]
tinh thể tím rất nhạt (2 nước)[2]
chất rắn màu lục táo (3,5 nước)[3]
tinh thể lục (4 nước)[4]
Khối lượng riêng2,44; 2,46 g/cm³ (khan)
2,06 g/cm³ (1,5 nước)
1,89 g/cm³ (2 nước)
1,82 g/cm³ (3 nước)[5]
Điểm nóng chảy200 (4 nước, mất toàn bộ nước)[4]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan[4]
Độ hòa tantạo phức với amonia
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểxem bài viết
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
NFPA 704

0
4
0
 
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)GHS08: Health hazardThe environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH317, H334, H350, H372, H410
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP201, P202, P260, P261, P264, P270, P272, P273, P280, P281, P285, P302+P352, P304+P341, P308+P313, P314, P321, P333+P313, P342+P311, P363, P391, P405, P501
Các hợp chất liên quan
Cation khácSắt(II) cyanide
Coban(II) cyanide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Niken(II) cyanide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Ni(CN)2.[6]

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng của kali cyanide và muối có chứa ion niken(II) trong dung dịch nước có thể tạo kết tủa niken(II) cyanide tetrahydrat. Khi đun nóng tetrahydrat đến 200 ℃, hydrat này chuyển thành niken(II) cyanide khan.[6]

Cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng dưới đây thống kê thông số mạng tinh thể của niken(II) cyanide (khan và ngậm nước). Giá trị góc α = 90°, β = 90°, γ = 90°. Đơn vị cho a, b, c: nm.[5]

Công thức Hệ tinh thể a b c
Ni(CN)2 hệ tinh thể bốn phương 0,48632 0,48632 1,2636
Ni(CN)2 (Ni0,5CN) hệ tinh thể bốn phương 0,3434 0,3434 0,6401
Ni(CN)2·2H2O hệ tinh thể bốn phương 0,7145 0,7145 1,0116
Ni2(CN)4·3H2O 0,7091 1,4135 0,8876
Ni2(CN)4·6H2O 1,2207 1,386 0,7124

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]
Dung dịch K2Ni(CN)4 (tetracyanonikenat(II))

Niken(II) cyanide tan trong dung dịch kali cyanide tạo ra dung dịch màu vàng có chứa kali tetracyanonikenat(II):[6]

Ni(CN)2 + 2KCN → K2Ni(CN)4

Niken(II) cyanide sẽ phản ứng với đimetylglyoxime và tạo ra hydro cyanide:[7]

Ni(CN)2 + 2C4H8O2N2 → Ni(C4H7O2N2) + 2HCN↑

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Ni(CN)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Ni(CN)2·NH3·2H2O là bột màu xanh dương nhạt[8] (dạng khan có màu xanh dương, D = 1,87 g/cm³)[5], 2Ni(CN)2·3NH3·4H2O là tinh thể màu oải hương[3], Ni(CN)2·2NH3 là chất rắn màu xám tím[8], Ni(CN)2·3NH3 là chất rắn màu tím nhạt[9] hay Ni(CN)2·4NH3·2H2O là tinh thể màu xanh dương đậm.[8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Inorganic Reactions in Water (Ronald Rich; Springer, 22 thg 12, 2007 - 521 trang), trang 242. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.
  2. ^ The Chemistry of Cyano Complexes of the Transition Metals (A. G. Sharpe; Academic Press, 1976 - 302 trang), trang 232. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.
  3. ^ a b Cyanogen Compounds: Their Chemistry, Detection and Estimation (Herbert E. Williams; E. Arnold, 1948 - 443 trang), trang 141. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.
  4. ^ a b c Encyclopedia of Chemical Technology, Tập 17 (Wiley, 1991), trang 23. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.
  5. ^ a b c Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang), trang 380; 1408. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.
  6. ^ a b c Gail, Ernst; Gos, Stephen; Kulzer, Rupprecht; Lorösch, Jürgen; Rubo, Andreas; Sauer, Manfred. Bách khoa toàn thư Ullmann về Hóa chất công nghiệp. Weinheim: Wiley-VCH. doi:10.1002/14356007.a08_159.pub2.
  7. ^ 《无机化学反应方程式手册》.曹忠良 王珍云 编.湖南科学技术出版社.第十三章 铁系元素. – "Handbook of Inorganic Chemical Reaction Equations". Cao Zhongliang, Wang Zhenyun, ed. Hunan Science and Technology Press. Chapter 13: Iron Series Elements. P379. 【其他含镍的化合物】– 【Other nickel-containing compounds】.
  8. ^ a b c Journal of the Chemical Society, Trang 1313-2436 (Chemical Society (Great Britain); 1958), trang 1723. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.
  9. ^ Journal of the American Chemical Society, Tập 63,Phần 2 (American Chemical Society; American Chemical Society, 1941), trang 2674. Truy cập 4 tháng 5 năm 2021.