Đền Bia | |
---|---|
Di tích quốc gia đặc biệt | |
Thờ phụng | |
Danh y, Thiền sư | |
Tuệ Tĩnh | |
1330 – 1400 | |
Thông tin đền | |
Địa chỉ | xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam |
Tọa độ | 20°58′40″B 106°15′12″Đ / 20,977854°B 106,253361°Đ |
Thành lập | thời Lê |
Xây mới | 1936 |
Di tích quốc gia đặc biệt | |
Đền Xưa - Chùa Giám - Đền Bia | |
Phân loại | Di tích lịch sử – văn hóa |
Ngày công nhận | 25/12/2017 |
Một phần của | cụm di tích Đền Xưa - Chùa Giám - Đền Bia |
Quyết định | 2082/QĐ-TTg |
Đền Bia một ngôi đền tại xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Đây là một trong 3 di tích quốc gia đặc biệt thờ Đại danh y – Thiền sư Tuệ Tĩnh tại huyện Cẩm Giàng (cùng với Đền Xưa và Chùa Giám).[1][2][3]
Đền Bia nằm trên cánh đồng phía tây thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn. Trong đền có tấm bia đá từ thời Hậu Lê, là di vật kỷ niệm của danh y Tuệ Tĩnh nên đền có tên là Đền Bia.
Đền được xây dựng từ thời Lê, xây dựng lại vào năm 1936, theo kiểu tiền nhất Hậu chữ Đinh (丁) mặt tiền quay về hướng Bắc. Ngày nay đền Bia là một công trình khang trang bề thế tọa lạc trên một diện tích rộng 4 ha, được phân làm 3 khu vực với đầy đủ các hạng mục công trình chính và phụ trợ: