107 Camilla

107 Camilla
Mô hình 3D dựa trên đường cong ánh sáng của Camilla
Khám phá[1][2]
Khám phá bởiNorman Robert Pogson
Nơi khám pháĐài quan sát Madras
Ngày phát hiện17 tháng 11 năm 1868
Tên định danh
Phiên âm/kəˈmɪlə/[4]
Đặt tên theo
Camilla (thần thoại La Mã)[3]
A868 WA, 1893 QA
1938 OG, 1949 HD1
Vành đai chính · (bên ngoài)[1]
Sylvia · Cybele
Tính từCamillian hoặc Camillean, /kəˈmɪliən/
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 23 tháng 3 năm 2018
(JD 2.458.200,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát56.047 ngày (153,45 năm)
Điểm viễn nhật3,7202 AU (556,53 Gm)
Điểm cận nhật3,2622 AU (488,02 Gm)
3,4912 AU (522,28 Gm)
Độ lệch tâm0,0656
6,52 năm (2.383 ngày)
265,91°
0° 9m 3.96s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo10,001°
172,61°
306,77°
Vệ tinh đã biết2 [5][6][7]
Đặc trưng vật lý
Kích thước285 km × 205 km × 170 km[8]
344 km × 246 km × 205 km[9]
Đường kính trung bình
Khối lượng(11,2±0,1)×1018 kg[9][10]
Mật độ trung bình
1,28±0,04 g/cm3[10]
1,40±0,30 g/cm3[9]
4,844 giờ[16][17][a]
11,53 [20]

Camilla /kəˈmɪlə/ (định danh hành tinh vi hình: 107 Camilla) là một trong các tiểu hành tinh lớn nhất tính từ mép ngoài cùng của vành đai chính. Quỹ đạo của nó ở trong nhóm tiểu hành tinh Cybele, xa các tiểu hành tinh vành đai chính. Ngày 17 tháng 11 năm 1868, nhà thiên văn học người Anh Norman R. Pogson phát hiện tiểu hành tinh Camilla khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Madras, Ấn Độ và đặt tên nó theo tên Camilla, nữ hoàng của tộc người Volsci trong thần thoại La Mã.[2][3]

Đặc trưng vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Nó có bề mặt tối và thành phần cấu tạo của nó là cacbonat nguyên thủy.

Phân tích đường cong ánh sáng của nó chỉ cho thấy các điểm cực của nó gần như hướng về hệ tọa độ hoàng đạo (β, λ) = (+51°, 72°) với 10° không chắc chắn [8], nó cho một độ nghiêng trục quay là 29°. Mô hình tiếp theo của dữ liệu trắc quang cho kết quả tương tự.[22][23][24]

Camilla là tiểu hành tinh hệ ba sao thứ 6 đã được phát hiện trong vành đai tiểu hành tinh, sau 87 Sylvia, 45 Eugenia, 216 Kleopatra, 93 Minerva130 Elektra (một hệ bốn sao).

S/2001 (107) 1
Khám phá[6]
Khám phá bởiA. Storrs, F. Vilas,
R. Landis, E. Wells,
C. Woods, B. Zellner,
và M. Gaffey
Ngày phát hiện1 tháng 3 năm 2001
Đặc trưng quỹ đạo[10]
Cung quan sát5642 ngày
1247,8±1,3 km
Độ lệch tâm0,000±0,004
3,71234±0,00001 ngày
Độ nghiêng quỹ đạo16,0°±0,8°
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
12,7±3,5 km, giả định suất phản chiếu như nhau và DCamilla = 254 km[10]
16±6 km[9]
~ 11 ± 2 km[25]
Khối lượng~1,5×1015 kg[26]
13,18[25]

Ngày 1 tháng 3 năm 2001, A. Storrs, F. Vilas, R. Landis, E. Wells, C. Woods, B. Zellner, và M. Gaffey đã tìm thấy một vệ tinh hành tinh vi hình của Camilla khi sử dụng kính viễn vọng không gian Hubble.[6] Nó được tạm đặt tên là S/2001 (107) 1 nhưng chưa có tên chính thức.

Các quan sát sau này vào tháng 9 năm 2005 bằng kính viễn vọng rất lớn[27] đã cho phép xác định một quỹ đạo. Ngoài các dữ liệu ở tập tin bên cạnh, độ nghiêng của nó được tìm thấy là 3 ± 1° với một điểm trục hướng về (β, λ) = (+55°, 75°), cho ~10° không chắc chắn trong trục quay hiện nay của Camilla, người ta có thể nói là độ nghiêng của quỹ đạo là ít hơn 10°.

Đường kính của vệ tinh ước tính đo dược khoảng 11 km [25]. Giả thiết là một tỷ trọng tương tự như Camilla, thì sẽ cho một khối lượng xấp xỉ ~1,5×1015 kg. Vệ tinh này có màu như tiểu hành tinh Camilla.[6]

S/2016 (107) 1
Khám phá[7]
Khám phá bởiM. Marsset, B. Carry,
B. Yang, F. Marchis,
P. Vernazza, C. Dumas,
J. Berthier, F. Vachier
Ngày phát hiện29 tháng 5 năm 2015
Đặc trưng quỹ đạo[10]
Cung quan sát428 ngày
643,8±1,3 km
Độ lệch tâm0,18+0,08
−0,06
1,376±0,005 ngày
Độ nghiêng quỹ đạo27,7°±7,3°
Vệ tinh của107 Camilla
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
4,0±1,2 km, giả định suất phản chiếu như nhau và DCamilla = 254 km[10]

Vào năm 2016, các nhà thiên văn học tại Kính thiên văn rất lớnChile đã phát hiện ra vệ tinh thứ hai của Camilla. Nó có định danh tạm thời là S/2016 (107) 1.[7]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Pietschnig (2011) web: Photometric observations from 28 March 2007. Rotation period 4844±0003 hours with a brightness amplitude of 047 magnitude. Quality code of 3. Summary figures at Collaborative Asteroid Lightcurve Link (CALL)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g “JPL Small-Body Database Browser: 107 Camilla” (2018-02-07 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ a b “107 Camilla”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2018.
  3. ^ a b Schmadel, Lutz D. (2007). “(107) Camilla”. Dictionary of Minor Planet Names – (107) Camilla. Springer Berlin Heidelberg. tr. 25. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_108. ISBN 978-3-540-00238-3.
  4. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  5. ^ Johnston, Robert (ngày 23 tháng 6 năm 2015). “(107) Camilla, S/2001 (107) 1, and S/2016 (107) 1”. johnstonsarchive.net. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  6. ^ a b c d IAUC 7599
  7. ^ a b c Marsset, M.; Carry, B.; Yang, B.; Marchis, F.; Vernazza, P.; Dumas, C.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2016). “S/2016 (107) 1”. IAU Circ. 9282: 1. Bibcode:2016IAUC.9282....1M. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  8. ^ a b Torppa, Johanna; Kaasalainen, Mikko; Michalowski, Tadeusz; Kwiatkowski, Tomasz; Kryszczynska, Agnieszka; Denchev, Peter; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2003). “Shapes and rotational properties of thirty asteroids from photometric data”. Icarus. 164 (2): 346–383. Bibcode:2003Icar..164..346T. doi:10.1016/S0019-1035(03)00146-5. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  9. ^ a b c d Jim Baer (2008). “Recent Asteroid Mass Determinations”. Personal Website. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2008.
  10. ^ a b c d e f g M. Pajuelo, Benoit Carry, Frédéric Vachier, Michael Marsset et al. (March 2018) Physical, spectral, and dynamical properties of asteroid (107) Camilla and its satellites, Icarus 309
  11. ^ a b c Usui, Fumihiko; Kuroda, Daisuke; Müller, Thomas G.; Hasegawa, Sunao; Ishiguro, Masateru; Ootsubo, Takafumi; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2011). “Asteroid Catalog Using Akari: AKARI/IRC Mid-Infrared Asteroid Survey”. Publications of the Astronomical Society of Japan. 63 (5): 1117–1138. Bibcode:2011PASJ...63.1117U. doi:10.1093/pasj/63.5.1117. (online, AcuA catalog p. 153)
  12. ^ a b Masiero, Joseph R.; Grav, T.; Mainzer, A. K.; Nugent, C. R.; Bauer, J. M.; Stevenson, R.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2014). “Main-belt Asteroids with WISE/NEOWISE: Near-infrared Albedos”. The Astrophysical Journal. 791 (2): 11. arXiv:1406.6645. Bibcode:2014ApJ...791..121M. doi:10.1088/0004-637X/791/2/121. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  13. ^ a b c Tedesco, E. F.; Noah, P. V.; Noah, M.; Price, S. D. (tháng 10 năm 2004). “IRAS Minor Planet Survey V6.0”. NASA Planetary Data System – IRAS-A-FPA-3-RDR-IMPS-V6.0: IRAS-A-FPA-3-RDR-IMPS-V6.0. Bibcode:2004PDSS...12.....T. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2018.
  14. ^ a b c Marchis, F.; Enriquez, J. E.; Emery, J. P.; Mueller, M.; Baek, M.; Pollock, J.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2012). “Multiple asteroid systems: Dimensions and thermal properties from Spitzer Space Telescope and ground-based observations”. Icarus. 221 (2): 1130–1161. arXiv:1604.05384. Bibcode:2012Icar..221.1130M. doi:10.1016/j.icarus.2012.09.013. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  15. ^ a b c Hargrove, Kelsey D.; Kelley, Michael S.; Campins, Humberto; Licandro, Javier; Emery, Josh (tháng 9 năm 2012). “Asteroids (65) Cybele, (107) Camilla and (121) Hermione: Infrared spectral diversity among the Cybeles”. Icarus. 221 (1): 453–455. Bibcode:2012Icar..221..453H. doi:10.1016/j.icarus.2012.07.013. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  16. ^ a b Harris, A. W.; Young, J. W. (tháng 10 năm 1989). “Asteroid lightcurve observations from 1979-1981”. Icarus. 81 (2): 314–364. Bibcode:1989Icar...81..314H. doi:10.1016/0019-1035(89)90056-0. ISSN 0019-1035. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  17. ^ Polishook, David (tháng 7 năm 2009). “Lightcurves for Shape Modeling Obtained at the Wise Observatory”. The Minor Planet Bulletin. 36 (3): 119–120. Bibcode:2009MPBu...36..119P. ISSN 1052-8091. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  18. ^ a b “LCDB Data for (107) Camilla”. Asteroid Lightcurve Database (LCDB). Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  19. ^ a b Mainzer, A.; Grav, T.; Masiero, J.; Hand, E.; Bauer, J.; Tholen, D.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011). “NEOWISE Studies of Spectrophotometrically Classified Asteroids: Preliminary Results”. The Astrophysical Journal. 741 (2): 25. arXiv:1109.6407. Bibcode:2011ApJ...741...90M. doi:10.1088/0004-637X/741/2/90.
  20. ^ “AstDys (107) Camilla Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2010.
  21. ^ Pravec, Petr; Harris, Alan W.; Kusnirák, Peter; Galád, Adrián; Hornoch, Kamil (tháng 9 năm 2012). “Absolute magnitudes of asteroids and a revision of asteroid albedo estimates from WISE thermal observations”. Icarus. 221 (1): 365–387. Bibcode:2012Icar..221..365P. doi:10.1016/j.icarus.2012.07.026. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  22. ^ Durech, Josef; Kaasalainen, Mikko; Herald, David; Dunham, David; Timerson, Brad; Hanus, Josef; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2011). “Combining asteroid models derived by lightcurve inversion with asteroidal occultation silhouettes”. Icarus. 214 (2): 652–670. arXiv:1104.4227. Bibcode:2011Icar..214..652D. doi:10.1016/j.icarus.2011.03.016. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  23. ^ Hanus, J.; Marchis, F.; Durech, J. (tháng 9 năm 2013). “Sizes of main-belt asteroids by combining shape models and Keck adaptive optics observations”. Icarus. 226 (1): 1045–1057. arXiv:1308.0446. Bibcode:2013Icar..226.1045H. doi:10.1016/j.icarus.2013.07.023. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  24. ^ Hanus, J.; Durech, J.; Oszkiewicz, D. A.; Behrend, R.; Carry, B.; Delbo, M.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2016). “New and updated convex shape models of asteroids based on optical data from a large collaboration network”. Astronomy and Astrophysics. 586: 24. arXiv:1510.07422. Bibcode:2016A&A...586A.108H. doi:10.1051/0004-6361/201527441.
  25. ^ a b c Marchis, F.; Kaasalainen, M.; Hom, E. F. Y.; Berthier, J.; Enriquez, J.; Hestroffer, D.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2006). “Shape, size and multiplicity of main-belt asteroids. I. Keck Adaptive Optics survey”. Icarus. 185 (1): 39–63. Bibcode:2006Icar..185...39M. doi:10.1016/j.icarus.2006.06.001. PMC 2600456. PMID 19081813. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2017.
  26. ^ Assuming a similar density to the primary.
  27. ^ Very Large Telescope ở đài thiên văn Paranal, Chile

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nàng công chúa mọt sách Vietsub
Nàng công chúa mọt sách Vietsub
Eliana là một người yêu sách và cũng là vị hôn thê của hoàng tử Christopher. Một ngày nọ cô biết một cô gái đã có tình cảm với hoàng tử
Hẹn hò qua dating app - làm gì sau buổi first date
Hẹn hò qua dating app - làm gì sau buổi first date
Việc chúng ta cần làm ngay lập tức sau first date chính là xem xét lại phản ứng, tâm lý của đối phương để từ đó có sự chuẩn bị phù hợp, hoặc là từ bỏ
Giai Cấp [Rank] của trang bị trong Tensura
Giai Cấp [Rank] của trang bị trong Tensura
Trang bị trong Tensei Shitara Slime Datta Ken về căn bản được đề cập có 7 cấp bậc bao gồm cả Web Novel.
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Đương, tổ chức vào ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm