Chiến tranh Donbas | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Bất ổn tại Ukraina và Sự can thiệp của quân đội Nga ở Ukraine | |||||||||
Tình hình quân sự vào tháng 7 năm 2023: Các khu vực nổi bật màu hồng do DPR / LPR tổ chức, các khu vực nổi bật màu vàng do chính phủ Ukraine nắm giữ. | |||||||||
| |||||||||
Tham chiến | |||||||||
Ukraina Ủng hộ: Estonia[4] Litva[5] Hoa Kỳ[6] |
Cộng hòa Nhân dân Donetsk Nga[note 1][7][8][9][10] | ||||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||||
Petro Poroshenko Volodymyr Zelensky |
Denis Pushilin (2018–present) Vladimir Putin Valery Gerasimov [note 1] | ||||||||
Thành phần tham chiến | |||||||||
Lực lượng vũ trang Nga[note 1] Tình nguyện viên Serbia[16] | |||||||||
Lực lượng | |||||||||
64,000 quân lính lính[17] |
40,000–45,000 quân lính[18] (3,000–4,000 tình nguyện viên Nga)[19] 9,000–12,000 lính Nga chính quy (ước tính Ukraina và Hoa Kỳ)[20][21] | ||||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||||
4,187 chết [22][23][24] 123 mất tích[25] 11,813+ bị thương[26] | 5,517 chết [*][27] | ||||||||
3,321 thường dân chết[28] Tổng thể 12,800–13,000 chết và 27,500–30,000 bị thương[28] 1,414,798 người Ukraina phải di dời trong nước; 925,500 bỏ chạy sang nước ngoài sang nước ngoài[29] | |||||||||
* Trong đó có cả gồm 1,479 người dân Nga (theo Cargo 200 NGO, Tháng 7 2018),[30] trong đó ít nhất 400–500 là quân nhân Nga (theo Bộ Ngoại giao (Hoa Kỳ), Tháng 3 2015)[31] |
Chiến tranh Donbas là một cuộc xung đột vũ trang ở vùng Donbass của Ukraine. Từ đầu tháng 3 năm 2014, các cuộc biểu tình của các nhóm thân Nga và chống chính phủ đã diễn ra tại các khu vực Donetsk và Luhansk của Ukraine, thường được gọi chung là "Donbass", sau hậu quả của cuộc cách mạng Ukraine 2014 và phong trào Euromaidan. Những cuộc biểu tình này, sau khi Liên bang Nga sáp nhập Crimea (tháng 2 đến tháng 3 năm 2014), và là một phần của một nhóm các cuộc biểu tình ủng hộ Nga đồng thời trên khắp miền nam và miền đông Ukraine, đã leo thang thành một cuộc xung đột vũ trang giữa các lực lượng ly khai Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Luhansk tự xưng (lần lượt là DPR và LPR) với chính phủ Ukraine.[32] Tại Cộng hòa Nhân dân Donetsk, từ tháng 5 năm 2014 cho đến khi thay đổi lãnh đạo cao nhất vào tháng 8 năm 2014,[33] một số nhà lãnh đạo hàng đầu là công dân Nga.[34] Theo chính phủ Ukraine, ở đỉnh điểm của cuộc xung đột vào giữa năm 2014, các lực lượng bán quân sự Nga được báo cáo chiếm từ 15% đến 80% số chiến binh.[34]
Sustained fighting erupted in eastern Ukraine that summer, amidst compelling evidence of Russian military involvement.
|archiveurl=
và |archive-url=
(trợ giúp)
|archiveurl=
và |archive-url=
(trợ giúp)