Danh sách Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhánh hành pháp của nước Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ và của mình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hộiChủ tịch nước.[1] Từ khi thành lập Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1976 tới nay, chức vụ Thủ tướng ở Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau cùng với mức độ quyền lực khác nhau ở mỗi thời kỳ như: Thủ tướng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Thủ tướng Chính phủ.

Thủ tướng đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất là ông Hồ Chí Minh, chính thức ra mắt quốc dân vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, được Quốc hội khóa I chính thức thông qua ngày 2 tháng 3 năm 1946. Năm 1976, sau thời kỳ chiến tranh (1946-1975), kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI đã bầu Võ Nguyên Võ Nguyên Giáp, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiếp tục đảm nhận vai trò Thủ tướng Chính phủ nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất.

Không có quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ thường là một ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 1951, tất cả các Thủ tướng Chính phủ đều là Đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam và là Ủy viên Bộ Chính trị. Khung màu xám là người giữ chức vụ Phụ trách điều hành Chính phủ.

STT Chân dung Họ và tên Nhiệm kỳ Thời gian tại nhiệm Chính phủ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Thủ tướng Chính phủ (1945 – 1981)
1 Hồ Chí Minh

(1890–1969)

2 tháng 9 năm 1945 20 tháng 9 năm 1955 10 năm, 18 ngày Khóa I

(1946 – 1960)

Chủ tịch Chính phủ (1945 – 1955)
Huỳnh Thúc Kháng

(1876–1947)

31 tháng 5 năm 1946 21 tháng 10 năm 1946 143 ngày Khóa I

(1946 – 1960)

Quyền Chủ tịch Chính phủ trong khoảng thời gian Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán (1946)
2 Phạm Văn Đồng

(1906–2000)

20 tháng 9 năm 1955 4 tháng 7 năm 1981

(Đổi tên)[2]

25 năm, 287 ngày Khóa I

(1946 – 1960)

  • Thủ tướng Chính phủ (1955 – 1981)
  • Thủ tướng tại vị lâu nhất
Khóa II

(1960 – 1964)

Khóa III

(1964 – 1971)

Khóa IV

(1971 – 1975)

Khóa V

(1975-1976)

Khóa VI

(1976-1981)

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981 – 1992)[2]
(2) Phạm Văn Đồng

(1906–2000)

4 tháng 7 năm 1981

(Đổi tên)[2]

17 tháng 6 năm 1987 5 năm, 348 ngày Khóa VII

(1981 – 1987)

  • Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981 – 1987)
  • Thủ tướng tại vị lâu nhất
3 Phạm Hùng

(1912–1988)

17 tháng 6 năm 1987[3] 10 tháng 3 năm 1988 267 ngày Khóa VIII

(1987 – 1992)

  • Mất khi tại chức
  • Lớn tuổi nhất khi nhậm chức (75 tuổi)
  • Thủ tướng tại vị ngắn nhất

Võ Văn Kiệt

(1922–2008)

11 tháng 3 năm 1988 22 tháng 6 năm 1988 103 ngày Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng sau khi Phạm Hùng mất
4 Đỗ Mười

(1917–2018)

22 tháng 6 năm 1988 9 tháng 8 năm 1991 3 năm, 48 ngày Rời chức vụ Thủ tướng sau khi trở thành Tổng bí thư
5 Võ Văn Kiệt

(1922–2008)

9 tháng 8 năm 1991 23 tháng 9 năm 1992[4] 1 năm, 45 ngày Khóa VIII

(1987 – 1992)

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1991 – 1992)
Khóa IX

(1992 – 1997)

Thủ tướng Chính phủ (1992 – nay)[4]
(5) Võ Văn Kiệt

(1922–2008)

23 tháng 9 năm 1992[4] 25 tháng 9 năm 1997 5 năm, 2 ngày Khóa IX

(1992 – 1997)

Thủ tướng Chính phủ (1992 – 1997)
6 Phan Văn Khải

(1933–2018)

25 tháng 9 năm 1997 27 tháng 6 năm 2006[5] 8 năm, 275 ngày Khóa X (1997 – 2002) Từ chức
Khóa XI (2002 – 2007)
7 Nguyễn Tấn Dũng

(1949)

27 tháng 6 năm 2006 6 tháng 4 năm 2016 9 năm, 284 ngày Khóa XI (2002 – 2007) Trẻ nhất khi nhậm chức (56 tuổi)
Khóa XII (2007 – 2011)
Khóa XIII (2011 – 2016)
8 Nguyễn Xuân Phúc

(1954)

7 tháng 4 năm 2016 5 tháng 4 năm 2021 4 năm, 363 ngày Khóa XIV (2016 – 2021) Chủ tịch nước (2021-2023)
9 Phạm Minh Chính

(1958)

5 tháng 4 năm 2021 đương nhiệm 3 năm, 228 ngày Trung tướng Công an Nhân dân
Khóa XV (2021 – 2026)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
  2. ^ a b c Theo Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980, chức vụ Thủ tướng Chính phủ được đổi tên thành Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Nhiệm kỳ tính từ khi chức vụ đổi tên.
  3. ^ “Đồng chí Phạm Hùng - Người lãnh đạo kiên trung, tài năng của cách mạng Việt Nam”. BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA.
  4. ^ a b c Theo Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng được đổi tên thành Thủ tướng Chính phủ, Nhiệm kỳ tính từ khi chức vụ đổi tên.
  5. ^ thanhnien.vn (24 tháng 6 năm 2006). “Miễn nhiệm các chức vụ Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ”. thanhnien.vn. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2024.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Josef Martínez - Hiện thân của một Atlanta United trẻ trung và nhiệt huyết
Josef Martínez - Hiện thân của một Atlanta United trẻ trung và nhiệt huyết
Tốc độ, sức mạnh, sự chính xác và một ít sự tinh quái là tất cả những thứ mà ta thường thấy ở một tay ném bóng chày giỏi
Nhân vật Tira - Thủ Lĩnh hội sát thủ Ijaniya trong Overlord
Nhân vật Tira - Thủ Lĩnh hội sát thủ Ijaniya trong Overlord
Tira chị em sinh 3 của Tina Tia , khác vs 2 chị em bị rung động bởi người khác thì Tira luôn giữ vững lập trường và trung thành tuyệt đối đối vs tổ chức sát thủ của mình
Hướng dẫn lấy thành tựu Liyue Ichiban - Genshin Impact
Hướng dẫn lấy thành tựu Liyue Ichiban - Genshin Impact
Hướng dẫn mọi người lấy thành tựu ẩn từ ủy thác "Hương vị quê nhà" của NPC Tang Wen
Tóm tắt One Piece chương 1092: Sự cố
Tóm tắt One Piece chương 1092: Sự cố "Bạo chúa tấn công Thánh địa"
Chương bắt đầu với việc Kuma tiếp cận Mary Geoise. Một số lính canh xuất hiện để ngăn ông ta lại, nhưng Kuma sử dụng "Ursus Shock" để quét sạch chúng.