Quốc hội Việt Nam | |
---|---|
Quốc hội khóa IX | |
Quốc huy | |
Dạng | |
Mô hình | |
Các viện | Quốc hội |
Thời gian nhiệm kỳ | 5 năm |
Lịch sử | |
Thành lập | 6 tháng 1 năm 1946 |
Tiền nhiệm | Quốc hội khóa VIII |
Kế nhiệm | Quốc hội khóa X |
Lãnh đạo | |
Cơ cấu | |
Số ghế | 395 |
Chính đảng | Đảng Cộng sản (362-91,65%) Không đảng phái (33-8,35%) |
Nhiệm kỳ | 1992-1997 |
Trụ sở | |
Hội trường Ba Đình, Hà Nội | |
Trang web | |
quochoi |
Quốc hội Việt Nam khóa IX (nhiệm kỳ 1992-1997) có 395 đại biểu và cũng là kỳ quốc hội có số lượng đại biểu thấp nhất kể từ sau khi Việt Nam thống nhất,[1] được bầu cử vào ngày 19 tháng 7 năm 1992 bởi 37.195.492 cử tri, chiếm 99,12% số cử tri cả nước. Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa IX được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 1992.[1]
Cuộc bầu cử cho Quốc hội Việt Nam khóa IX được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 1992 bởi 37.195.492 cử tri, chiếm 99,12% số cử tri cả nước. Tổng cộng đã có 395 đại biểu trúng cử, đây cũng là kỳ Quốc hội có số đại biểu thấp nhất kể từ năm 1975.[1]
Cơ cấu thành phần của Quốc hội:[1]
Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa IX đã được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 1992 tại Hà Nội, Quốc hội đã bầu:
Quốc hội khoá IX được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp năm 1992.
Quốc hội khoá IX tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới sâu sắc và toàn diện. Quốc hội đã phát huy vai trò của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.[1]
Từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 12 tháng 11 năm 1996, kỳ họp thứ 10, đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm một số thành viên của Chính phủ; chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh:[2]