Danh sách hoàng đế nhà Minh

Dực Thiện Quan đan từ sợi vàng của Vạn Lịch Đế, mô phỏng từ bản gốc khai quật từ Định lăng. Theo truyền thống nhà Minh, Dực Thiện Quan màu vàng chỉ dùng làm đồ bồi táng sau khi hoàng đế qua đời.

Nhà Minh, quốc hiệu chính thức là Đại Minh, là triều đại cai trị Trung Quốc từ năm 1368 đến năm 1644 sau sự sụp đổ của triều đại nhà Nguyên do người Mông Cổ lãnh đạo. Nhà Minh là hoàng triều Trung Quốc cuối cùng của người Hán. Mặc dù kinh đô chính Bắc Kinh đã thất thủ vào năm 1644, trước cuộc nổi dậy do Lý Tự Thành cầm đầu (người thành lập nhà Đại Thuận sớm bị thay thế bởi nhà Thanh của người Mãn Châu), nhiều quốc gia tàn dư được cai trị bởi những thành viên còn lại của hoàng tộc nhà Minh – gọi chung là Nam Minh – vẫn tồn tại đến năm 1662 khi hoàng đế Nam Minh cuối cùng là Vĩnh Lịch Đế Chu Do Lang qua đời.

Ngay cả khi Nam Minh đã diệt vong, trung thần Trịnh Thành Công vẫn tiếp tục chống lại người Mãn Châu. Năm 1661, ông trục xuất người Hà Lan khỏi Đài Loan, xây dựng Vương quốc Đông Ninh, một nhà nước nhân danh nhà Minh, tiếp tục tồn tại thêm hơn hai mươi năm nữa trước khi bị nhà Thanh thôn tính.[1]

Tống cộng có 16 vị hoàng đế Đại Minh trị vì Trung Quốc trong 276 năm.[2] Trong giai đoạn cầm quyền của họ, Trung Quốc đã trải qua một thời kỳ ổn định về chính trị.[3] Hồng Vũ Đế, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên, là hoàng đế Đại Minh đầu tiên. Sùng Trinh Đế, người treo cổ tự sát khi quân Đại Thuận tràn vào kinh đô Bắc Kinh, là hoàng đế Đại Minh cuối cùng. Vạn Lịch Đế trị vì lâu nhất với 48 năm ở ngôi; Thái Xương Đế có thời gian tại vị ngắn ngủi nhất, chỉ trong khoảng 30 ngày.[4] Hoàng đế trẻ tuổi nhất cầm quyền là Minh Anh Tông nối ngôi khi mới chỉ 8 tuổi; hoàng đế lớn tuổi nhất cầm quyền là Hồng Vũ Đế truyền ngôi năm 70 tuổi.[5]

Hoàng đế Đại Minh

[sửa | sửa mã nguồn]
Hoàng đế Chân dung Năm sinh, năm mất Giai đoạn cầm quyền Tên thật Niên hiệu Thụy hiệu1 Miếu hiệu1
Hồng Võ Đế 1328–1398 1368–1398 Chu Nguyên Chương

朱元璋

Hồng Võ

洪武

Cao Đế

高帝

Thái Tổ

太祖

Kiến Văn Đế 1377–1402? 1398–1402 Chu Doãn Văn

朱允炆

Kiến Văn

建文

Huệ Đế

惠帝

Huệ Tông

惠宗

Vĩnh Lạc Đế 1360–1424 1402–1424 Chu Đệ

朱棣

Vĩnh Lạc

永樂

Văn Đế

文帝

Thái Tông 太宗
Thành Tổ 成祖2
Hồng Hi Đế 1378–1425 1424–1425 Chu Cao Sí

朱高熾

Hồng Hi

洪熙

Chiêu Đế

昭帝

Nhân Tông

仁宗

Tuyên Đức Đế 1398–1435 1425–1435 Chu Chiêm Cơ

朱瞻基

Tuyên Đức

宣德

Chương Đế

章帝

Tuyên Tông

宣宗

Chính Thống Đế 1427–1464 1435–14493

và 1457–1464

Chu Kỳ Trấn

朱祁鎮

Chính Thống 正統
Thiên Thuận 天順
Duệ Đế

睿帝

Anh Tông

英宗

Cảnh Thái Đế 1428–1457 1449–1457 Chu Kỳ Ngọc

朱祁鈺

Cảnh Thái

景泰

Cảnh Đế

景帝

Đại Tông

代宗

Thành Hóa Đế 1447–1487 1464–1487 Chu Kiến Thâm

朱見深

Thành Hóa

成化

Thuần Đế

純帝

Hiến Tông

憲宗

Hoằng Trị Đế 1470–1505 1487–1505 Chu Hựu Đường

朱祐樘

Hoằng Trị

弘治

Kính Đế

敬帝

Hiếu Tông

孝宗

Chính Đức Đế 1491–1521 1505–1521 Chu Hậu Chiếu

朱厚㷖

Chính Đức

正德

Nghị Đế

毅帝

Vũ Tông

武宗

Gia Tĩnh Đế 1507–1567 1521–1567 Chu Hậu Thông

朱厚熜

Gia Tĩnh

嘉靖

Túc Đế

肅帝

Thế Tông

世宗

Long Khánh Đế 1537–1572 1567–1572 Chu Tái Kỵ

朱載坖

Long Khánh

隆慶

Trang Đế

莊帝

Mục Tông

穆宗

Vạn Lịch Đế 1563–1620 1572–1620 Chu Dực Quân

朱翊鈞

Vạn Lịch

萬曆

Hiển Đế

顯帝

Thần Tông

神宗

Thái Xương Đế 1582–1620 1620 Chu Thường Lạc

朱常洛

Thái Xương

泰昌

Trinh Đế

貞帝

Quang Tông

光宗

Thiên Khải Đế 1605–1627 1620–1627 Chu Do Hiệu

朱由校

Thiên Khải

天啟

Triết Đế

悊帝

Hy Tông

熹宗

Sùng Trinh Đế Tập tin:Ming Chongzhen.jpg 1611–1644 1627–1644 Chu Do Kiểm

朱由檢

Sùng Trinh

崇禎

Liệt Đế

烈帝

Tư Tông

思宗

1 Vì thụy hiệu và miếu hiệu của hoàng đế ở các triều đại có sự trùng lặp nên chúng thường được gắn thêm tên triều đại ở đằng trước, trong trường hợp này là "Minh" để tránh nhầm lẫn. Ví dụ, Hồng Vũ Đế cũng hay được gọi là Minh Thái Tổ.
2 Vĩnh Lạc Đế cướp ngôi của cháu trai là Kiến Văn Đế, người được cho là đã chết trong một trận hỏa hoạn. Vĩnh Lạc Đế xóa bỏ mọi thứ liên quan tới triều đại của đứa cháu, cũng không đặt miếu hiệu cho Kiến Văn.
3 Năm 1449, nghe lời hoạn quan, Chính Thống Đế thân chinh chỉ huy một chiến dịch bình định Mông Cổ rồi bị bắt làm con tin. Người Mông Cổ phóng thích Chính Thống Đế khi em trai ông, Cảnh Thái Đế, lên ngôi, vì việc giữ Chính Thống Đế giờ đã không còn giá trị. Tuy nhiên, Chính Thống Đế vẫn giành lại được ngai vàng khi Cảnh Thái Đế ốm nặng, lấy niên hiệu mới là Thiên Thuận.

Hoàng đế Nam Minh

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên thật Miếu hiệu Niên hiệu Năm sinh, năm mất Giai đoạn cầm quyền Danh xưng được biết tới nhiều nhất
Chu Do Tung

朱由崧

An Tông

安宗

Hoằng Quang

弘光

1607–1646 1644–1645 Phúc vương

福王

Chu Duật Kiện

朱聿鍵

Thiệu Tông

紹宗

Long Võ

隆武

1602–1646 1645–1646 Đường vương

唐王

Chu Thường Phương

朱常淓

Không có Lộ vương Lâm quốc

潞王臨國

1608–1646 1645–1646 Lộ vương

潞王

Chu Dĩ Hải

朱以海

Không có Canh Dần

庚寅

1618–1662 1645–1655 Lỗ vương

魯王 Lǔ Wáng

Chu Duật Việt

朱聿鐭

Không có Thiệu Võ

紹武

?–1647 1646–1647 Đường vương

唐王

Chu Thường Thanh

朱常清

Không có Đông Võ

東武

?–1649 1648–1649 Hoài vương

淮王

Chu Do Lang

朱由榔

Chiêu Tông

昭宗

Vĩnh Lịch

永曆

1623–1662 1646–1662 Quế vương

桂王

Niên biểu

[sửa | sửa mã nguồn]
Chu Thường ThanhChu Do LangChu Duật ViệtChu Dĩ HảiChu Thường PhươngChu Duật KiệnChu Do TungMinh Tư TôngMinh Hy TôngMinh Quang TôngMinh Thần TôngMinh Mục TôngMinh Thế TôngChính Đức đếHoằng Trị ĐếThành Hóa ĐếMinh Anh TôngCảnh Thái ĐếMinh Anh TôngTuyên Đức ĐếHồng Hi ĐếVĩnh Lạc ĐếKiến Văn ĐếHồng Vũ Đế


Ghi chú:

Phả hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
Chu Nguyên Chương
朱元璋
1328–1398


Thái Tổ 太祖
Hồng Vũ 洪武
trị.1368–1398
14101723
Chu Tiêu 朱標
1355–1392
Hưng Tông 興宗
Chu Đệ 朱棣
1360–1424


Thành Tổ 成祖
Vĩnh Lạc 永樂
trị.1402–1424
Chu Đàn
朱檀
1370–1389
Lỗ Hoang
vương 魯荒王
Chu Quyền
朱權
1378–1448
Ninh vương 寧王
Chu Kính
朱桱
1388–1415
Đường Định
vương 唐定王
211
Chu Doãn Văn
朱允炆
1377–1402?


Huệ Đế 惠帝
Kiến Văn 建文
trị.1398–1402
Chu Cao Sí 朱高熾
1378–1425


Nhân Tông 仁宗
Hồng Hi 洪熙
trị.1424–1425
Chu Triệu Huy
朱肇煇
1388–1466
Lỗ Hoang
vương
Chu Quỳnh Đát
朱瓊炟
mất. 1475
Đường Hiến
vương 唐憲王
1171
Chu Văn Khuê
朱文奎
1396-?
Chu Chiêm Cơ
朱瞻基
1399–1435


Tuyên Tông 宣宗
Tuyên Đức 宣德
trị.1425–1435
Chu Chiêm Áo
朱瞻墺
1409–1446
Hoài Tĩnh
vương 淮靖王
Chu Tái Kham
朱泰堪
1412–1473
Lỗ Huệ
vương 魯惠王
Chu Chi Chỉ
朱芝址
mất. 1485
Đường Trang
vương 唐莊王
121
Chu Kỳ Trấn 朱祁鎮
1427–1464


Anh Tông 英宗
Chính Thống
正統

trị.1435–1449
Thiên Thuận
天順

trị.1457–1464
Chu Kỳ Ngọc 朱祁鈺
1428–1457


Đại Tông 代宗
Cảnh Thái 景泰
trị.1449–1457
Chu Kỳ Thuyên
朱祁銓
1435–1502
Hoài Khang
vương 淮康王
Chu Dương Chú
朱陽鑄
1448–1523
Lỗ Trang
vương 魯莊王
Chu Di Kiềm
朱彌鉗
Đường Cung
vương 唐恭王
11
Chu Kiến Thâm
朱見深
1447–1487


Xianzong 憲宗
Thành Hóa 成化
trị.1464–1487
Chu Kiến Điến
朱見澱
?–1502
Hoài Đoan
vương 淮端王
Chu Đang Tung
朱當漎
1473–1505
Lỗ Hoài
vương 魯懷王
Chu Vũ Ôn
朱宇溫
mất. 1560
Đường Kính
vương 唐敬王
341
Chu Hựu Đường
朱祐樘
1470–1505


Hiếu Tông 孝宗
Hoằng Trị 弘治
trị.1487–1505
Chu Hựu Nguyên
朱祐杬
1476–1519


Duệ Tông 睿宗
Chu Hựu Quỹ
朱祐楑
1500–1537
Hoài Trang
vương 淮莊王
Chu Kiện Dực
朱健杙
1494–1520
Lỗ Điệu
vương 魯悼王
Chu Trụ Vĩnh
朱宙栐
mất.1564
Đường Thuận
vương 唐順王
121
Chu Hậu Chiếu
朱厚照
1491–1521


Vũ Tông 武宗
Chính Đức 正德
trị.1505–1521
Chu Hậu Thông
朱厚熜
1507–1567


Thế Tông 世宗
Gia Tĩnh 嘉靖
trị.1521–1567
Chu Hậu Chú
朱厚燽
1519–1563
Hoài Hiến
vương 淮宪王
Chu Quan Diễn
朱觀𤊟
1520–1549
Lỗ Đoan
vương 魯端王
Chu Thạc Hoàng
朱碩熿
mất. 1632
Đường Đoan
vương 唐端王
31
Chu Tái Kỵ 朱載坖
1537–1572


Mục Tông 穆宗
Long Khánh 隆慶
trị.1567–1572
Chu Tái Kiên
朱载坚
?–1595
Hoài Thuận
vương 淮顺王
Chu Di Thản
朱頤坦
?–1594
Lỗ Cung
vương 魯恭王
Chu Khí Thịnh
朱器墭
Đường Dụ
vương 唐裕王
349
Chu Dực Quân
朱翊鈞
1563–1620


Thần Tông 神宗
Vạn Lịch 萬曆
trị.1572–1620
Chu Dực Lưu
朱翊镠
1568–1614
Giản Lộ vương
Chu Dực Cự
朱翊鉅
?–1616
Hoài vương
淮王
Chu Thọ Dong
朱壽鏞
?–1639
Lỗ Thúc
vương 魯肅王
Chu Duật Kiện 朱聿鍵
1602–1646

Đường vương
唐王

Long Vũ 隆武
1645–1646
Chu Duật Việt
朱聿𨮁
1605–1646
Đường vương 唐王

Thiệu Vũ 紹武
trị.1646
13735
Chu Thường Lạc
朱常洛
1582–1620


Quang Tông 光宗
Thái Xương 泰昌
trị.1620
Chu Thường Tuân
朱常洵
1586–1641
Phúc Trung vương
福忠王
Chu
Thường Doanh
朱常瀛
1597–1645
Quế Đoan vương
桂端王
Chu
Thường Phương

朱常淓
1608–1646
Lộ vương 潞王
Chu Thường Thanh
朱常清
mất.1649
Hoài vương

Đông Vũ 東武
trị.1648–1649
Chu Dĩ Hải
朱以海
1618–1662

Canh Dần
trị.1645–1655
Trịnh Thành Công
鄭成功
1624–1662

Quốc Tính Gia
國姓爺
Nhà cai trị
Vương quốc Đông Ninh

trị.1661–1662
1584
Chu Do Hiệu
朱由校
1605–1627


Hy Tông 熹宗
Thiên Khải 天啟
trị.1620–1627
Chu Do Kiểm
朱由檢
1611–1644


Tư Tông 思宗
Sùng Trinh
崇禎

trị.1627–1644
Chu Do Tung
朱由崧
1607–1646
Phúc vương 福王

Hoằng Quang
弘光
trị.1644–1645
Chu Do Lang
朱由榔
1623–1662
Quế vương 桂王

Vĩnh Lịch 永曆
trị.1646–1662
Chu Hồng Huân
朱弘桓
Trịnh Thị
鄭氏

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thụy Miên (28 tháng 8 năm 2020). “Căng thẳng eo biển Đài Loan xưa và nay: Bao năm xa cách đại lục”. Thanh Niên. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2021.
  2. ^ Ngọc Anh (14 tháng 10 năm 2015). “Nơi an nghỉ của 13 hoàng đế Trung Quốc”. VnExpress. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2021.
  3. ^ Edwin Oldfather Reischauer, John King Fairbank, Albert M. Craig (1960) A history of East Asian civilization, Volume 1. East Asia: The Great Tradition, George Allen & Unwin Ltd., quoted in C. Simon Fan (2016) Culture, Institution, and Development in China: The Economics of National Character, Routledge, tr. 97 Lưu trữ 2020-01-26 tại Wayback Machine ISBN 978-1-138-18571-5
  4. ^ Shuo Wang (2016). “Ming Guangzong”. Trong Michael Dillon (biên tập). Encyclopedia of Chinese History. Taylor & Francis. tr. 447. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2021.
  5. ^ “Timeline of the Ming & Qing Palace Events”. Bảo tàng Cố cung. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2021.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Review sách] Tàn ngày để lại: Còn lại gì sau một quá khứ huy hoàng đã mất
[Review sách] Tàn ngày để lại: Còn lại gì sau một quá khứ huy hoàng đã mất
Trong cuộc phỏng vấn với bà Sara Danius - thư ký thường trực Viện Hàn lâm Thụy điển, bà nói về giải thưởng Nobel Văn học dành cho Kazuo
Sơ lược về White Room - Classroom of the Elite
Sơ lược về White Room - Classroom of the Elite
White Room (ホワイトルーム, Howaito Rūmu, Việt hoá: "Căn phòng Trắng") là một cơ sở đào tạo và là nơi nuôi nấng Kiyotaka Ayanokōji khi cậu còn nhỏ
[Lôi Thần] Không về phe Thiên Lý và mục đích của
[Lôi Thần] Không về phe Thiên Lý và mục đích của "Lệnh truy nã Vision"
Chỉ cần dám ngăn cản tầm nhìn của vĩnh hằng, hay chỉ cần làm tổn thương người của Inazuma, thì sẽ trở thành kẻ thù của nàng
Review phim Our Beloved Summer (2021) - Mùa Hè Dấu Yêu Của Chúng Ta
Review phim Our Beloved Summer (2021) - Mùa Hè Dấu Yêu Của Chúng Ta
Mình cũng đang đổ đứ đừ đừ phim này và ngóng trông tập mới tối nay đây. Thực sự mê mẩn luôn ấy. Nó có sự cuốn hút khó tả luôn ấy