Danh sách vua Ấn Độ sau đây là một trong những danh sách người đương nhiệm.[1] Các vị vua và triều đại mang tính thần thoại ban đầu và được dẫn chứng bằng tư liệu sau này được coi là đã cai trị một phần tiểu lục địa Ấn Độ đều có trong danh sách này.
Kỷ nguyên các triều đại Magadha (khoảng 1700 TCN – 550)[1]
Dhananand (Agrammes, Xandrammes) (đến 321 TCN), để mất đế chế của mình vào tay Chandragupta Maurya sau khi bị ông này đánh bại.
Karvinatha Nand (đứa con ngoài giá thú của Mahapadna Nanda)
Chín vị vua đương thời và các anh em, được gọi là Nava Nandas (chín Nandas), cai trị các vùng khác nhau của Magadh (hiện nay là bang Bihar của Ấn Độ) đứng đầu là vị vua mạnh nhất của tất cả các Janpads về sau là 14 (Vương quốc) của Ấn Độ; Dhananand.
Sundara Pandya (1308–1311), con trai của Maravarman Kulasekaran, chiến đấu với người em Vira Pandya nhằm tranh đoạt ngôi vị
Vira Pandya (1308–1311), con trai của Maravarman Kulasekaran, chiến đấu với người anh Sundara Pandya nhằm tranh đoạt ngôi vị, Madurai bị triều đại Khilji chinh phục
Harsha Vardhana (606–647), có công thống nhất miền Bắc Ấn và cai trị trong hơn 40 năm, ông là vị Hoàng đế phi Hồi giáo cuối cùng thống trị một miền Bắc Ấn Độ thống nhất
Từ Kshemak (vị vua Tomar cuối cùng của Indraprastha và là hậu duệ trực tiếp của Parikshit) đến Anangpal I -
Kshemak
Shunkh (Ngôi vị của Kshemak đã bị triều thần của ông chiếm đoạt)
Tunga (trốn tránh ở miền Nam Ấn Độ mà lập nên vương quốc nhỏ - Sông Tungbhadra được đặt theo tên ông)
Abhanga
Javal
Gawal
Lorepind
Adangal
Ganmel
Nabhang
Chukkar
Tome
Dravidan Tomar
Drugya Tomar
Manbha Tomar
Karwal Tomar
Kalang Tomar, ông là một thủ lĩnh địa phương ở Kurudesh (nay là Haryana)
Anangpal I - lập lại nền thống trị của Tomar tại khu vực nay là Delhi, thủ đô cổ xưa của tổ tiên mình. 736 – Mar- xx, trị vì 18 năm
Vasudev - 754–Mar- xx, trị vì 19Y-1M-18D
Gangeya Tuar - 773–Apr.-18, trị vì 21Y-3M-28D
Prithvimal - 794–Aug.-16, trị vì 19Y-6M-19D
Jagdev or Jaydev - 814–Mar.-05, trị vì 20Y-7M-28D
Narpal - 834–Nov.-03, trị vì 14Y-4M-09D
Udaysangh - 849–Mar.-12, trị vì 26Y-7M-11D
Jaidas - 875–Oct.-23, trị vì 21Y-2M-13D
Vachhal/VrikshPal - 897–Jan.-01, trị vì 22Y-3M-16D. Có nhiều anh em/chú bác của Vacchal Tuar[3]
Bacchdev, lập nên Bagor gần Narnol và Bachera và Baghera gần Thoda Ajmer
Nagdeo[3] s/o Karnpal Tuar và người anh em của Vachhal dev, lập nên Nagor và Nagda gần Ajmer. Karndeo Tuar đã tự mình lập nên Bahadurgarh gần Alwar
Krishnray[3] s/o Karnpal Tuar, lập nên Kishangarh gần Ajmer và Khas Ganj giữa Etah và Soron
Nihal Ray[3] s/o Karnpal Tuar, lập nên Narayanpur gần Alwar
Somasi[3] s/o Karnpal Tuar, lập nên Ajabpur giữa khu vực nay là Alwar và Jaipur
Harpal[3] s/o Karnpal Tuar, lập nên Harsola và Harsoli gần Alwar
Pavak - 919–Apr.-22, trị vì 21Y-6M-05D
Vihangpal - 940–Oct.-27, trị vì 24Y-4M-04D
Tolpal - 961–Mar.-01, trị vì 18Y-3M-15D
Gopal - hoặc là một tên khác của Gopal hoặc cai trị trên danh nghĩa của mình trong một thời gian
Sulakshanpal - 979–Jun.-16, trị vì 25Y-10M-10D
Jaipal Tuar - 1005–Apr.-26, trị vì 25Y-10M-10D. - Chiến đấu với Raja Rangatdhwaj Rathore và đánh mất chủ quyền của Kannauj
Người em út Jhetpal Tuar chiếm được Paithan và con cháu ông được gọi là Pathania Rajputs
Kanvarpal/Kumara Pal Tuar - 1021–Aug.-29, trị vì 29Y-9M-18D (Masud, cháu trai của Md. Gazni, chiếm được Hansi trong một thời gian ngắn vào năm 1038), trị vì từ Bari[4] ở Awadh, cách 3 ngày đường phía nam Kannauj
Rajya Purohit, đại tư tế, là Indrachandra có hậu duệ là Ramchandra 'Rammya', cháu trai của Samrat Hem Chandra VikramadityaHemu và là tướng lĩnh trong quân đội của mình[5]
Anangpal II hoặc AnekPal hay Anaypal - 1051–Jun.-17, trị vì 29Y-6M-18D (1052 dòng chữ khắc trên Cột sắt tại Mahrauli), đưa dân đến Delhi và xây dựng Lalkot[6] hoặc Pháo đài cũ của Delhi.[4][7] Một vài người con trai nổi tiếng của Anangpal được đưa ra ở đây, trong đó cho chúng ta biết về mức độ của lãnh địa của ông. Từ Hansi ở phía bắc đến Agra ở phía Nam và từ Ajmer ở phía tây đến sông Hằng ở phía đông, ngoài đó là những ông vua Katheria Rajputs[8]
Bhumpal Tomar, con út - 1081, Định cư ở khu vực Narwar (gần Gwalior)
Rangraj,[9] lập nên hai tòa cung điện bằng tên của Taragarh, một cái gần Ajmer
Achal Raj, lập nên Achner giữa Bharatpur và Agra
Draupad, sống ở Hansi
Sisupal, lập nên Sirsa, Siswal (còn gọi là Sirsa Patan)
Surajpal, Suraj Kund ở Mehrauli Delhi là do ông xây nên
Tejpal - 1081–Jan.-05, trị vì 24Y-1M-06D, lập nên Tejora giữa Gurgaon và Alwar
Mahipal/Junpal - 1105–Feb.-11, trị vì 25Y-2M-23D
Dakatpal (Arkpal or Anangpal III) - 1151–Jul.-19, trị vì tới năm 1192 cho đến khi Md. Ghori chiếm được Delhi, chỉ là người đứng đầu trên danh nghĩa, đại bại trước Someshwar dev Chauhan of Ajmer vào năm 1152 và phải kết hôn với con gái vua Chauhan và do đó trở thành một chư hầu của con rể Chauhan và sau đó là cháu trai của ông là Rai Pithora xứ Ajmer. Prithviraj Chauhan được tuyên bố là người thừa kế của Vương quốc Tomar vào năm 1170 và trị vì 22Y-2M-16D
Govindraj Tanwar chiến đấu vì Prithviraj Chauhan và đã bị giết chết trong trận chiến với Md Ghori
Alauddin Khilji (1296–1316), được coi là một trong những Hồi vương Delhi vĩ đại nhất từng thống nhất Ấn Độ và đánh bại một số đạo quân Mông Cổ xâm lược
Nanajaraja Wodeyar (1766–1772), cai trị dưới thời Hyder Ali
Bettada Chamaraja Wodeyar VII (1772–1776), cai trị dưới thời Hyder Ali
Khasa Chamaraja Wodeyar VIII (1776–1796), cai trị dưới thời Hyder Ali đến năm 1782, sau đó dưới thời Tipu Sultan cho đến khi ông bị phế truất vào năm 1796
Các triều đại của các vị vua xứ Mysore (dòng Wodeyar) đã bị gián đoạn từ năm 1796 đến năm 1799.
Tipu Sultan (Con Hổ xứ Mysore) (1782–1799), con trai của Hyder Ali, được coi là người cai trị vĩ đại nhất xứ Mysore, mang theo phong cách mới lạ Badhshah Bahadur của Khudadad (như vậy, tuyên bố uy thế tối cao của Ấn Độ thay vì 'chỉ là' Badhshah Mogul), đã chiến đấu chống lại Anh, Maratha và Nizam xứ Hyderabad trong 3 cuộc chiến tranh Anh-Mysore (nơi tên lửa sắt) lần đầu tiên được sử dụng, liên minh với Pháp, và để mất tất cả mọi thứ
Veerakerala Varma, cháu trai của Cheraman Perumal, được cho là vị vua đầu tiên của Cochin vào khoảng thế kỷ thứ 7. Nhưng theo các nguồn sử liệu thì lại bắt đầu vào năm 1503.
Nasir ud din Muhammad Humayun (1530–1540), tạm thời để mất đế chế của mình vào tay kẻ tiếm vị AfghanistanSher Shah Suri sau khi bị hắn đánh bại, chỉ khôi phục nền thống trị sau khi đánh bại Adil Shah Suri vào năm 1556.
Về mặt chuyên môn họ không phải là quốc vương mà là thủ tướng cha truyền con nối, dù trên thực tế họ cai trị thay cho Maharaja và là lãnh đạo liên bang Maratha.
Balaji Vishwanath (1713 – 2 tháng 4 năm 1720) (sinh 1660, mất 2 tháng 4 năm 1720)
Peshwa Bajirao I (17 tháng 4 năm 1720 – 28 tháng 4 năm 1740) (sinh 18 tháng 8 năm 1700, mất 28 tháng 4 năm 1740)
Balaji Bajirao (4 tháng 7 năm 1740 – 23 tháng 6 năm 1761) (sinh 8 tháng 12 năm 1721, mất 23 tháng 6 năm 1761)
Madhavrao Ballal (1761 – 18 tháng 11 năm 1772) (sinh 16 tháng 2 năm 1745, mất 18 tháng 11 năm 1772)
Narayanrao Bajirao (13 tháng 12 năm 1772 – 30 tháng 8 năm 1773) (sinh 10 tháng 8 năm 1755, mất 30 tháng 8 năm 1773)
Raghunath Rao Bajirao (5 tháng 12 năm 1773 – 1774) (sinh 18 tháng 8 năm 1734, mất 11 tháng 12 năm 1783)
Sawai Madhavrao (1774 – 27 tháng 10 năm 1795) (sinh 18 tháng 4 năm 1774, mất 27 tháng 10 năm 1795)
Baji Rao II (6 tháng 12 năm 1796 – 3 tháng 6 năm 1818) (mất 28 tháng 1, 1851)
Nana Sahib (1 tháng 7 năm 1857 – 1858) (sinh 19 tháng 5 năm 1825, mất 24 tháng 9 năm 1859)
Sau khi Ấn Độ giành độc lập vào năm 1947, nước này đã gia nhập vào Lãnh thổ tự trị Ấn Độ.
Chế độ quân chủ đã kết thúc vào năm 1948 nhưng danh hiệu vẫn được Usha Devi Maharaj Sahiba Holkar XV Bahadur, Maharani xứ Indore nắm giữ kể từ năm 1961.
Mahadaji Scindia (18 tháng 1 năm 1768 – 12 tháng 2 năm 1794). Sinh khoảng 1730, mất 1794
Daulatrao Scindia (12 tháng 2 năm 1794 – 21 tháng 3 năm 1827). Sinh 1779, mất 1827
Jankojirao II Scindia (18 tháng 6 năm 1827 – 7 tháng 2 năm 1843). Sinh 1805, mất 1843
Jayajirao Scindia (7 tháng 2 năm 1843 – 20 tháng 6 năm 1886). Sinh 1835, mất 1886
Madho Rao Scindia (20 tháng 6 năm 1886 – 5 tháng 6 năm 1925). Sinh 1876, mất 1925
George Jivajirao Scindia (Maharaja 5 tháng 6 năm 1925 – 15 tháng 8 năm 1947, Rajpramukh 28 tháng 5 năm 1948 – 31 tháng 10 năm 1956). Sinh 1916, mất 1961
^Tuy nhiên danh hiệu "Hoàng đế Ấn Độ" đã không biến mất với sự kiện Ấn Độ giành độc lập từ Anh vào năm 1947, nhưng vào năm 1948, như khi Ấn Độ trở thành Lãnh thổ tự trị Ấn Độ (1947-1950) sau khi độc lập vào năm 1947, George VI vẫn giữ lại danh hiệu "Hoàng đế Ấn Độ" cho đến ngày 22 tháng 6 năm1948, và sau đó ông vẫn còn là quốc vương của Ấn Độ cho đến khi Cộng hòa Ấn Độ thành lập vào năm 1950.[14]
^ ab“No. 38330”. The London Gazette. ngày 22 tháng 6 năm 1948. Royal Proclamation of ngày 22 tháng 6 năm 1948, made in accordance with the Indian Independence Act 1947, 10 & 11 GEO. 6. CH. 30.('Section 7:...(2)The assent of the Parliament of the United Kingdom is hereby given to the omission from the Royal Style and Titles of the words " Indiae Imperator " and the words " Emperor of India " and to the issue by His Majesty for that purpose of His Royal Proclamation under the Great Seal of the Realm.'). According to this Royal Proclamation, the King retained the Style and Titles 'George VI by the Grace of God, of Great Britain, Ireland and the British Dominions beyond the Seas King, Defender of the Faith', and he thus remained King of the various Dominions, including India and Pakistan, though these two (and others) eventually chose to abandon their monarchies and became republics.