Hàm zeta Riemann ζ(s) là hàm với đối số s là một số phức bất kỳ khác 1, và giá trị của hàm cũng là giá trị phức. Các không điểm của hàm (nghiệm) bao gồm tại các số nguyên âm chẵn; tức là ζ(s) = 0 khi s nhận các giá trị −2, −4, −6, .... Chúng được gọi là các không điểm tầm thường. Tuy nhiên, các số nguyên âm chẵn không phải là các nghiệm duy nhất của hàm zeta; và những nghiệm này gọi là không điểm phi tầm thường hay "không điểm không tầm thường". Giả thuyết Riemann đề cập đến vị trí của các không điểm phi tầm thường này, và phát biểu rằng:
Phần thực của mọi không điểm không tầm thường của hàm zeta Riemann là bằng 1/2.
Do vậy các không điểm phi tầm thường sẽ nằm trên đường giới hạn chứa các số phức 1/2 + it, với t là số thực và i là đơn vị ảo.
Đây là một trong những bài toán thiên niên kỷ, tập hợp của những vấn đề mở quan trọng nhất trong toán học. Giải quyết được bất kỳ vấn đề nào trong đó đều được giải thưởng lên tới một triệu USD.[1]
Giả thuyết Riemann (theo tên của nhà toán học người Đức ở thế kỷ 19, Bernhard Riemann) cung cấp một sự ước đoán chính xác hơn rất nhiều về số lượng số nguyên tố nhỏ hơn một số cho trước. Tuy nhiên, cũng giống như các giả thuyết trên, dù đã được chứng minh là đúng với hàng tỷ trường hợp, nó vẫn chưa được chứng minh tổng quát.
với tích vô hạn mở rộng trên mọi số nguyên tố p, và chuỗi này hội tụ đối với các số phức s với phần thực lớn hơn 1. Sự hội tụ của tích Euler chứng tỏ rằng hàm ζ(s) không có một không điểm nào trong miền này, do không có một giá trị s nào làm cho hàm bằng 0.
Giả thuyết Riemann đề cập đến các không điểm nằm ngoài miền hội tụ của chuỗi này, do vậy nó cần phải liên tục giải tích đối với mọi số phức số phức s. Điều này có thể chứng minh khi biểu diễn nó theo hàm eta Dirichlet như sau. Nếu phần thực của s lớn hơn 1, thì hàm zeta thỏa mãn
Tuy nhiên, chuỗi bên vế phải hội tụ không những khi s lớn hơn 1, mà còn trong trường hợp s có phần thực dương. Do vậy, chuỗi thay thế này mở rộng hàm zeta từ miền Re(s) > 1 sang miền lớn hơn Re(s) > 0, ngoại trừ tại các không điểm của (xem hàm eta Dirichlet). Hàm zeta cũng có thể mở rộng tới những giá trị này bằng cách lấy giới hạn, sẽ thu được giá trị hữu hạn cho mọi giá trị của s với phần thực dương ngoại trừ một trường hợp khi s = 1.
Có thể định nghĩa ζ(s) cho mọi số phức s khác 0 còn lại bằng cách giả sử rằng phương trình này thỏa mãn cả bên ngoài miền xác định, và đặt ζ(s) bằng vế phải của phương trình khi s có phần thực không dương. Nếu s là một số nguyên âm chẵn thì ζ(s) = 0 bởi vì nhân tử sin(πs/2) bằng 0; đây là các không điểm tầm thường của hàm zeta. (Lập luận này không đúng nếu s là một số nguyên dương chẵn bởi vì giá trị 0 của sin bị triệt tiêu tại các cực của hàm gamma khi nó nhận các tham số nguyên âm.) Giá trị tại ζ(0) = −1/2 là không xác định bởi phương trình hàm, nhưng nó là giới hạn của ζ(s) khi s tiến đến 0. Phương trình hàm cũng hàm ý rằng hàm zeta không có các không điểm với phần thực âm ngoại trừ các không điểm tầm thường nêu ở trên; do đó mọi không điểm phi tầm thường nằm trong miền giới hạn với s có phần thực nằm giữa 0 và 1.
Borwein, Peter; Choi, Stephen; Rooney, Brendan; và đồng nghiệp biên tập (2008), The Riemann Hypothesis: A Resource for the Afficionado and Virtuoso Alike, CMS Books in Mathematics, New York: Springer, doi:10.1007/978-0-387-72126-2, ISBN978-0-387-72125-5
Cartier, P. (1982), “Comment l'hypothèse de Riemann ne fut pas prouvée”, Seminar on Number Theory, Paris 1980–81 (Paris, 1980/1981), Progr. Math., 22, Boston, MA: Birkhäuser Boston, tr. 35–48, MR0693308
Fesenko, Ivan (2010), “Analysis on arithmetic schemes. II”, Journal of K-theory, 5: 437–557
Ford, Kevin (2002), “Vinogradov's integral and bounds for the Riemann zeta function”, Proceedings of the London Mathematical Society. Third Series, 85 (3): 565–633, doi:10.1112/S0024611502013655, MR1936814
Franel, J.; Landau, E. (1924), “Les suites de Farey et le problème des nombres premiers" (Franel, 198–201); "Bemerkungen zu der vorstehenden Abhandlung von Herrn Franel (Landau, 202–206)”, Göttinger Nachrichten: 198–206
Ghosh, Amit (1983), “On the Riemann zeta function—mean value theorems and the distribution of |S(T)|”, J. Number Theory, 17: 93–102, doi:10.1016/0022-314X(83)90010-0
Ingham, A.E. (1932), The Distribution of Prime Numbers, Cambridge Tracts in Mathematics and Mathematical Physics, 30, Cambridge University Press. Reprinted 1990, ISBN 978-0-521-39789-6, MR1074573
Ivić, Aleksandar (2008), “On some reasons for doubting the Riemann hypothesis”, trong Borwein, Peter; Choi, Stephen; Rooney, Brendan; và đồng nghiệp (biên tập), The Riemann Hypothesis: A Resource for the Afficionado and Virtuoso Alike, CMS Books in Mathematics, New York: Springer, tr. 131–160, arXiv:math.NT/0311162, ISBN978-0-387-72125-5
Karatsuba, A. A. (1984a), “Zeros of the function ζ(s) on short intervals of the critical line”, Izv. Akad. Nauk SSSR, Ser. Mat. (bằng tiếng Nga), 48 (3): 569–584, MR0747251
Karatsuba, A. A. (1984b), “Distribution of zeros of the function ζ(1/2 + it)”, Izv. Akad. Nauk SSSR, Ser. Mat. (bằng tiếng Nga), 48 (6): 1214–1224, MR0772113
Karatsuba, A. A. (1985), “Zeros of the Riemann zeta-function on the critical line”, Trudy Mat. Inst. Steklov. (bằng tiếng Nga) (167): 167–178, MR0804073
Karatsuba, A. A. (1992), “On the number of zeros of the Riemann zeta-function lying in almost all short intervals of the critical line”, Izv. Ross. Akad. Nauk, Ser. Mat. (bằng tiếng Nga), 56 (2): 372–397, MR1180378
Knauf, Andreas (1999), “Number theory, dynamical systems and statistical mechanics”, Reviews in Mathematical Physics. A Journal for Both Review and Original Research Papers in the Field of Mathematical Physics, 11 (8): 1027–1060, doi:10.1142/S0129055X99000325, MR1714352
Leichtnam, Eric (2005), “An invitation to Deninger's work on arithmetic zeta functions”, Geometry, spectral theory, groups, and dynamics, Contemp. Math., 387, Providence, RI: Amer. Math. Soc., tr. 201–236, MR2180209.
Montgomery, Hugh L. (1973), “The pair correlation of zeros of the zeta function”, Analytic number theory, Proc. Sympos. Pure Math., XXIV, Providence, R.I.: American Mathematical Society, tr. 181–193, MR0337821 Reprinted in (Borwein và đồng nghiệp 2008).
Montgomery, Hugh L. (1983), “Zeros of approximations to the zeta function”, trong Erdős, Paul (biên tập), Studies in pure mathematics. To the memory of Paul Turán, Basel, Boston, Berlin: Birkhäuser, tr. 497–506, ISBN978-3-7643-1288-6, MR0820245
Nyman, Bertil (1950), On the One-Dimensional Translation Group and Semi-Group in Certain Function Spaces, PhD Thesis, University of Uppsala: University of Uppsala, MR0036444
Patterson, S. J. (1988), An introduction to the theory of the Riemann zeta-function, Cambridge Studies in Advanced Mathematics, 14, Cambridge University Press, ISBN978-0-521-33535-5, MR0933558
Rosser, J. Barkley; Yohe, J. M.; Schoenfeld, Lowell (1969), “Rigorous computation and the zeros of the Riemann zeta-function. (With discussion)”, Information Processing 68 (Proc. IFIP Congress, Edinburgh, 1968), Vol. 1: Mathematics, Software, Amsterdam: North-Holland, tr. 70–76, MR0258245
Schumayer, Daniel; Hutchinson, David A. W. (2011), Physics of the Riemann Hypothesis, arXiv:1101.3116
Selberg, Atle (1942), “On the zeros of Riemann's zeta-function”, Skr. Norske Vid. Akad. Oslo I., 10: 59 pp, MR0010712
Selberg, Atle (1946), “Contributions to the theory of the Riemann zeta-function”, Arch. Math. Naturvid., 48 (5): 89–155, MR0020594
Selberg, Atle (1956), “Harmonic analysis and discontinuous groups in weakly symmetric Riemannian spaces with applications to Dirichlet series”, J. Indian Math. Soc. (N.S.), 20: 47–87, MR0088511
Serre, Jean-Pierre (1969/70), “Facteurs locaux des fonctions zeta des varietés algébriques (définitions et conjectures)”, Séminaire Delange-Pisot-Poitou, 19Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)
Siegel, C. L. (1932), “Über Riemanns Nachlaß zur analytischen Zahlentheorie”, Quellen Studien zur Geschichte der Math. Astron. und Phys. Abt. B: Studien 2: 45–80 Reprinted in Gesammelte Abhandlungen, Vol. 1. Berlin: Springer-Verlag, 1966.
Suzuki, Masatoshi (2011), “Positivity of certain functions associated with analysis on elliptic surfaces”, Journal of Number Theory, 131: 1770–1796
Titchmarsh, Edward Charles (1935), “The Zeros of the Riemann Zeta-Function”, Proceedings of the Royal Society of London. Series A, Mathematical and Physical Sciences, The Royal Society, 151 (873): 234–255, doi:10.1098/rspa.1935.0146, JSTOR96545
Titchmarsh, Edward Charles (1936), “The Zeros of the Riemann Zeta-Function”, Proceedings of the Royal Society of London. Series A, Mathematical and Physical Sciences, The Royal Society, 157 (891): 261–263, doi:10.1098/rspa.1936.0192, JSTOR96692
Trudgian, Timothy (2011), “On the success and failure of Gram's Law and the Rosser Rule”, Acta Arithmetica, 125: 225–256
Turán, Paul (1948), “On some approximative Dirichlet-polynomials in the theory of the zeta-function of Riemann”, Danske Vid. Selsk. Mat.-Fys. Medd., 24 (17): 36, MR0027305 Reprinted in (Borwein và đồng nghiệp 2008).
de la Vallée-Poussin, Ch.J. (1896), “Recherches analytiques sur la théorie des nombers premiers”, Ann. Soc. Sci. Bruxelles, 20: 183–256
de la Vallée-Poussin, Ch.J. (1899–1900), “Sur la fonction ζ(s) de Riemann et la nombre des nombres premiers inférieurs à une limite donnée”, Mem. Couronnes Acad. Sci. Belg., 59 (1) Reprinted in (Borwein và đồng nghiệp 2008).
Weil, André (1948), Sur les courbes algébriques et les variétés qui s'en déduisent, Actualités Sci. Ind., no. 1041 = Publ. Inst. Math. Univ. Strasbourg 7 (1945), Hermann et Cie., Paris, MR0027151
Weinberger, Peter J. (1973), “On Euclidean rings of algebraic integers”, Analytic number theory (St. Louis Univ., 1972), Proc. Sympos. Pure Math., 24, Providence, R.I.: Amer. Math. Soc., tr. 321–332, MR0337902
Wiles, Andrew (2000), “Twenty years of number theory”, Mathematics: frontiers and perspectives, Providence, R.I.: American Mathematical Society, tr. 329–342, ISBN978-0-8218-2697-3, MR1754786
Zagier, Don (1981), “Eisenstein series and the Riemann zeta function”, Automorphic forms, representation theory and arithmetic (Bombay, 1979), Tata Inst. Fund. Res. Studies in Math., 10, Tata Inst. Fundamental Res., Bombay, tr. 275–301, MR0633666
Pegg, Ed (2004), Ten Trillion Zeta Zeros, Math Games website, Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 11 năm 2004, truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2013Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl= và |archive-url= (trợ giúp). A discussion of Xavier Gourdon's calculation of the first ten trillion non-trivial zeros
Nishikienrai chủng tộc dị hình dạng Half-Golem Ainz lưu ý là do anh sử dụng vật phẩm Ligaments để có 1 nửa là yêu tinh nên có sức mạnh rất đáng kinh ngạc
Nghe thấy rất nhiều tin tốt về một dự án tưởng như sẽ là tương lai với backers xịn, KOLs lớn tâng bốc lên mây, bạn lập tức mua vào và chờ ngày x10 x100