Khúc côn cầu trên cỏ tại Đại hội Thể thao châu Á 2018

Khúc côn cầu trên cỏ
tại Đại hội Thể thao châu Á 2018
Địa điểmSân khúc côn cầu GBK
Vị tríJakarta, Indonesia
Các ngày19 tháng 8 – 1 tháng 9
Vận động viên396 từ 14 quốc gia
Vô địch
Nam Nhật Bản
Nữ Nhật Bản
← 2014
2022 →

Khúc côn cầu trên cỏ tại Đại hội Thể thao châu Á 2018JakartaPalembang được tổ chức tại Sân khúc côn cầu GBK, Jakarta, Indonesia từ ngày 19 tháng 8 đến ngày 1 tháng 9 năm 2018. Tổng cộng có 12 đội tuyển nam và 10 đội tuyển nữ thi đấu ở giải đấu tương ứng.

Các giải đấu này là vòng loại cho Thế vận hội Mùa hè 2020.[1]

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các giờ đều là Giờ miền Tây Indonesia (UTC+07:00)

SL Vòng sơ loại ½ Bán kết HCĐ Tranh huy chương đồng HCV Tranh huy chương vàng
Ngày
Nội dung
CN
19/8
Thứ 2
20/8
Thứ 3
21/8
Thứ 4
22/8
Thứ 5
23/8
Thứ 6
24/8
Thứ 7
25/8
CN
26/8
Thứ 2
27/8
Thứ 3
28/8
Thứ 4
29/8
Thứ 5
30/8
Thứ 6
31/8
Thứ 7
1/9
Nam SL SL SL SL SL ½ HCĐ HCV
Nữ SL SL SL SL SL ½ HCĐ HCV

Tóm tắt huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng tổng sắp huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Nhật Bản (JPN)2002
2 Ấn Độ (IND)0112
3 Malaysia (MAS)0101
4 Trung Quốc (CHN)0011
Tổng số (4 đơn vị)2226

Danh sách huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
 Nhật Bản
Koji Yamasaki
Genki Mitani
Seren Tanaka
Hiromasa Ochiai
Kazuma Murata
Suguru Hoshi
Kenta Tanaka
Kenji Kitazato
Manabu Yamashita
Kaito Tanaka
Kentaro Fukuda
Masaki Ohashi
Shota Yamada
Yusuke Takano
Hirotaka Zendana
Takashi Yoshikawa
Kota Watanabe
Yoshiki Kirishita
 Malaysia
Marhan Jalil
Fitri Saari
Joel van Huizen
Faizal Saari
Syed Syafiq Syed Cholan
Sukri Mutalib
Firhan Ashaari
Amirul Aideed
Nabil Fiqri
Kumar Subramaniam
Razie Rahim
Faiz Helmi Jali
Azri Hassan
Meor Azuan Hassan
Tengku Ahmad Tajuddin
Nik Aiman Nik Rozemi
Shahril Saabah
Hairi Rahman
 Ấn Độ
Harmanpreet Singh
Dilpreet Singh
Rupinder Pal Singh
Surender Kumar
Manpreet Singh
Sardara Singh
Simranjeet Singh
Mandeep Singh
Lalit Upadhyay
P. R. Sreejesh
Krishan Pathak
Varun Kumar
S. V. CNil
Birendra Lakra
Akashdeep Singh
Chinglensana Singh
Amit Rohidas
Vivek Prasad
Nữ
chi tiết
 Nhật Bản
Megumi Kageyama
Natsuki Naito
Akiko Ota
Emi Nishikori
Shihori Oikawa
Kimika Hoshi
Mayumi Ono
Yukari Mano
Akiko Kato
Hazuki Nagai
Minami Shimizu
Yuri Nagai
Aki Yamada
Maho Segawa
Yui Ishibashi
Mami Karino
Motomi Kawamura
Akio Tanaka
 Ấn Độ
Navjot Kaur
Gurjit Kaur
Deep Grace Ekka
Thứ 2ika Malik
Reena Khokhar
Nikki Pradhan
Savita Punia
Rajani Etimarpu
Vandana Katariya
Deepika Thakur
Udita
Namita Toppo
Lalremsiami
Navneet Kaur
CNita Lakra
Rani Rampal
Lilima Minz
Neha Goyal
 Trung Quốc
Gu Bingfeng
Song Xiaoming
Li Jiaqi
Cui Qiuxia
Zhou Yu
Peng Yang
Liang Meiyu
Li Hong
Zhang Jinrong
Ou Zixia
Zhang Xiaoxue
He Jiangxin
Chen Yi
De Jiaojiao
Xi Xiayun
Chen Yi
Dan Wen
Ye Jiao

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu diễn ra vòng loại Ngày Địa điểm Số đội Đội vượt qua vòng loại
Chủ nhà 19 tháng 9 năm 2014 Hàn Quốc Incheon 1  Indonesia
Đại hội Thể thao châu Á 2014 20 tháng 9 – 2 tháng 10 năm 2014 Hàn Quốc Incheon 5  Ấn Độ
 Pakistan
 Hàn Quốc
 Malaysia
 Trung Quốc
 Nhật Bản
Vòng loại Đại hội Thể thao châu Á 8–17 tháng 3 năm 2018 Oman Muscat 4  Oman
 Bangladesh
 Sri Lanka
 Thái Lan
 Đài Bắc Trung Hoa
Tái phân bổ 2  Kazakhstan
 Hồng Kông
Total 12

Vòng loại Nữ

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu diễn ra vòng loại Ngày Địa điểm Số đội Đội vượt qua vòng loại
Nước chủ nhà 19 tháng 9 năm 2014 Indonesia Jakarta 1  Indonesia
Đại hội Thể thao châu Á 2014 20 tháng 9 – 2 tháng 10 năm 2014 Hàn Quốc Incheon 5  Hàn Quốc
 Trung Quốc
 Ấn Độ
 Nhật Bản
 Malaysia
Vòng loại Đại hội Thể thao châu Á 12–20 tháng 1 năm 2018 Thái Lan Băng Cốc 4  Thái Lan
 Hồng Kông
 Đài Bắc Trung Hoa
 Kazakhstan
Total 10

Giải đấu Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu bao gồm hai giai đoạn; vòng sơ loại, sau đó là vòng chung kết.

Vòng sơ loại

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ấn Độ 5 5 0 0 76 3 +73 15 Bán kết
2  Nhật Bản 5 4 0 1 30 11 +19 12
3  Hàn Quốc 5 3 0 2 39 8 +31 9 Trận tranh hạng 5
4  Sri Lanka 5 2 0 3 7 41 −34 6 Trận tranh hạng 7
5  Indonesia (H) 5 1 0 4 5 40 −35 3 Trận tranh hạng 9
6  Hồng Kông 5 0 0 5 3 57 −54 0 Trận tranh hạng 11
Nguồn: FIH
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm số; 2) hiệu số bàn thắng bại; 3) bàn thắng; 4) kết quả đối đầu
(H) Chủ nhà
VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Pakistan 5 5 0 0 45 1 +44 15 Bán kết
2  Malaysia 5 4 0 1 41 6 +35 12
3  Bangladesh 5 3 0 2 11 15 −4 9 Trận tranh hạng 5
4  Oman 5 2 0 3 7 19 −12 6 Trận tranh hạng 7
5  Thái Lan 5 1 0 4 4 27 −23 3 Trận tranh hạng 9
6  Kazakhstan 5 0 0 5 5 45 −40 0 Trận tranh hạng 11
Nguồn: FIH
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm số; 2) hiệu số bàn thắng bại; 3) bàn thắng; 4) kết quả đối đầu.[2]

Vòng tranh huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Bán kếtTranh huy chương vàng
 
      
 
30 tháng 8
 
 
 Ấn Độ2 (6)
 
1 tháng 9
 
 Malaysia (l.l.)2 (7)
 
 Malaysia6 (1)
 
30 tháng 8
 
 Nhật Bản (l.l.)6 (3)
 
 Pakistan0
 
 
 Nhật Bản1
 
Tranh huy chương đồng
 
 
1 tháng 9
 
 
 Ấn Độ2
 
 
 Pakistan1

Giải đấu Nữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu bao gồm hai giai đoạn; vòng sơ loại, sau đó là vòng chung kết.

Vòng sơ loại

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 4 4 0 0 24 3 +21 12 Bán kết
2  Trung Quốc 4 2 1 1 28 6 +22 7
3  Malaysia 4 2 1 1 22 5 +17 7 Trận tranh hạng 5
4  Đài Bắc Trung Hoa 4 1 0 3 3 33 −30 3 Trận tranh hạng 7
5  Hồng Kông 4 0 0 4 2 32 −30 0 Trận tranh hạng 9
Nguồn: FIH
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm số; 2) hiệu số bàn thắng bại; 3) bàn thắng; 4) kết quả đối đầu.[3]
VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ấn Độ 4 4 0 0 38 1 +37 12 Bán kết
2  Hàn Quốc 4 3 0 1 17 4 +13 9
3  Thái Lan 4 1 0 3 3 11 −8 3 Trận tranh hạng 5
4  Indonesia (H) 4 1 0 3 2 16 −14 3 Trận tranh hạng 7
5  Kazakhstan 4 1 0 3 4 32 −28 3 Trận tranh hạng 9
Nguồn: FIH
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm số; 2) hiệu số bàn thắng bại; 3) bàn thắng; 4) kết quả đối đầu.[3]
(H) Chủ nhà

Vòng tranh huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Bán kếtTranh huy chương vàng
 
      
 
29 tháng 8
 
 
 Nhật Bản2
 
31 tháng 8
 
 Hàn Quốc0
 
 Nhật Bản2
 
29 tháng 8
 
 Ấn Độ1
 
 Ấn Độ1
 
 
 Trung Quốc0
 
Tranh huy chương đồng
 
 
31 tháng 8
 
 
 Hàn Quốc1
 
 
 Trung Quốc2

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Tokyo 2020 – FIH Hockey Qualification System” (PDF). FIH. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ Regulations
  3. ^ a b FIH General Tournament Regulations January 2015
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Bộ phim được chuyển thể từ vở kịch cùng tên của Julian Mitchell về một gián điệp điệp viên hai mang Guy Burgess
YG chính thức phủ nhận tin đồn hẹn hò giữa Rosé và Kang Dong Won
YG chính thức phủ nhận tin đồn hẹn hò giữa Rosé và Kang Dong Won
Trước đó chúng tôi đã thông báo rằng đây là chuyện đời tư của nghệ sĩ nên rất khó xác nhận. Tuy nhiên vì có nhiều suy đoán vô căn cứ nên chúng tôi thông báo lại 1 lần nữa
Vĩnh biệt BAEMIN- hành trình chan chứa đầy cảm xúc
Vĩnh biệt BAEMIN- hành trình chan chứa đầy cảm xúc
Baemin với tên khai sinh đầy đủ là Baedal Minjeok, được sự hẫu thuận mạnh mẽ nên có chỗ đứng vững chắc và lượng người dùng ổn định
Nhân vật Suzune Horikita - Classroom of the Elite
Nhân vật Suzune Horikita - Classroom of the Elite
Nếu mình không thể làm gì, thì cứ đà này mình sẽ kéo cả lớp D liên lụy mất... Những kẻ mà mình xem là không cùng đẳng cấp và vô giá trị... Đến khi có chuyện thì mình không chỉ vô dụng mà lại còn dùng bạo lực ra giải quyết. Thật là ngớ ngẩn...