Maikaze (tàu khu trục Nhật)

Maikaze
Tàu khu trục Maikaze, 15 tháng 7 năm 1941
Lịch sử
Nhật Bản
Tên gọi Maikaze
Đặt hàng 1939
Đặt lườn 22 tháng 4 năm 1940
Hạ thủy 13 tháng 3 năm 1941
Nhập biên chế 15 tháng 7 năm 1941
Xóa đăng bạ 31 tháng 3 năm 1944
Số phận Bị tàu tuần dương Mỹ đánh chìm phía Đông Bắc Truk, 17 tháng 2 năm 1944
Đặc điểm khái quát
Lớp tàu Lớp tàu khu trục Kagerō
Trọng tải choán nước
  • 2.000 tấn Anh (2.032 t) (tiêu chuẩn)
  • 2.500 tấn Anh (2.540 t) (đầy tải)
Chiều dài
  • 116,20 m (381 ft 3 in) (mực nước)
  • 118,50 m (388 ft 9 in) (chung)
Sườn ngang 10,80 m (35 ft 5 in)
Mớn nước 3,76 m (12 ft 4 in)
Động cơ đẩy
  • 2 × turbine hơi nước Kanpon
  • 3 × nồi hơi ống nước Kampon
  • 2 × trục
  • công suất 52.000 mã lực (38,8 MW)
Tốc độ 35,5 hải lý trên giờ (40,9 mph; 65,7 km/h)
Tầm xa 5.000 nmi (9.300 km) ở tốc độ 18 kn (21 mph; 33 km/h)
Thủy thủ đoàn tối đa 239
Vũ khí

Maikaze (tiếng Nhật: 舞風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp Kagerō đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Vào ngày 17 tháng 2 năm 1944, khi lực lượng Đồng Minh tung ra Chiến dịch Hailstone, cuộc tấn công nhắm vào Truk, Maikaze bị đánh chìm cùng với tàu tuần dương Katori và tàu tuần dương phụ trợ Akagi Maru bởi hải pháo của các tàu tuần dương Mỹ MinneapolisNew Orleans ở cách 75 km (40 hải lý) về phía Tây Bắc Truk, ở tọa độ 07°45′B 151°20′Đ / 7,75°B 151,333°Đ / 7.750; 151.333. Con tàu chìm xuống biển với tổn thất nhân mạng toàn bộ thủy thủ đoàn.

Maikaze được rút khỏi danh sách Đăng bạ Hải quân vào ngày 31 tháng 3 năm 1944

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]



Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tóm lược time line trong Tensura
Tóm lược time line trong Tensura
Trong slime datta ken có một dòng thời gian khá lằng nhằng, nên hãy đọc bài này để sâu chuỗi chúng lại nhé
Tất tần tật về cuộc sụp đổ của Terra Luna
Tất tần tật về cuộc sụp đổ của Terra Luna
Một công nghệ mới xuất hiện có thể giúp cuộc sống của loài người dần trở nên dễ dàng hơn, nhưng đôi khi, nó cũng mang theo những thử thách, những đợt khủng hoảng mà chúng ta phải đương đầu
Chán việc, thì làm gì? gì cũng được, nhưng đừng chán mình!!!
Chán việc, thì làm gì? gì cũng được, nhưng đừng chán mình!!!
Dù mệt, dù cực nhưng đáng và phần nào giúp erdophin được tiết ra từ não bộ để tận hưởng niềm vui sống
Nhật Bản - Sự Trỗi Dậy Của Con Hổ Phương Đông?
Nhật Bản - Sự Trỗi Dậy Của Con Hổ Phương Đông?
BoJ đã chính thức trở thành ngân hàng cuối cùng trên thế giới nới lỏng chính sách tiền tệ cực kỳ lỏng lẻo khi quốc gia này đang phải đối mặt với hàng thập kỷ giảm phát.