Polikarpov I-16 là một loại máy bay tiêm kích của Liên Xô, nó được đánh giá là một thiết kế cách mạng; nó là máy bay tiêm kích một tầng cánh cánh thấp đầu tiên trên thế giới, ngoài ra nó còn có càng đáp thu vào được để đạt được trạng thái vận hành và người ta đánh giá nó đã "giới thiệu một mốt mới trong thiết kế máy bay tiêm kích."[1] I-16 được đưa vào trang bị vào giữa thập niên 1930 và là xương sống của Không quân Liên Xô tại thời điểm bắt đầu Chiến tranh Thế giới II. Các máy bay tiêm kích nhỏ bé, có biệt danh "Ishak" ("lừa") do các phi công Liên Xô đặt, đã nổi bật trong Chiến tranh Trung-Nhật,[2]Chiến dịch Khalkhyn Gol[2] và Nội chiến Tây Ban Nha[3][4]—ở đây nó được phe Quốc gia gọi là Rata ("chuột"), còn phe Cộng hòa gọi là Mosca ("ruồi"). Phần Lan đặt biệt danh cho I-16 là Siipiorava ("Sóc bay").
Mẫu thử cường kích với động cơ M-22 và buồng lái bọc thép. Trang bị 4 khẩu ShKAS hoặc súng máy PV-1 và 100 kg (220 lb) bom.
TsKB-29 (SPB)
Cánh tà và càng đáp vận hành bằng khí nén, lắp động cơ Wright Cyclone, trang bị 2 khẩu súng máy ShKAS, sử dụng làm máy bay ném bom bổ nhào trong đề án Zveno
I-16 Type 1
Phiên bản sản xuất loạt đầu, lắp động cơ M-22 công suất 358 kW (480 hp).
I-16 Type 4
Phiên bản sản xuất chính thức, lắp động cơ M-22.
I-16 Type 5
Type 4 với động cơ Shvetsov M-25 công suất 522 kW (700 hp).
I-16 Type 6
Lắp động cơ M-25A 545 kW (730 hp).
I-16 Type 10
Trang bị 4 khẩu ShKAS, lắp động cơ M-25B 560 kW (750 hp). Máy bay do Hispano-Suiza chế tạo trang bị động cơ Wright Cyclone R-1820-F-54.
I-16 Type 17
Type 10 với 2 khẩu súng máy ShKAS à 2 khẩu pháo ShVAK, lắp động cơ M-25V 560 kW (750 hp).
I-16 Type 18
Type 10 với động cơ Shvetsov M-62 620 kW (830 hp), có thể mang 2 thùng nhiên liệu 100 l (26 US gal) dưới cánh.
I-16 Type 20
Lắp 4 khẩu ShKAS, phiên bản đầu tiên có thể mang thùng nhiên liệu dưới cánh.
I-16 Type 24
Lắp 4 khẩu ShKAS, lắp động cơ Shvetsov M-63 670 kW (900 hp).
I-16 Type 27
Type 17 với động cơ M-62.
I-16 Type 28
Type 24 với 2 khẩu ShKAS 7.62 mm và 2 khẩu ShVAK 20 mm cannon
I-16 Type 29
2 khẩu ShKAS và 1 khẩu 12.7 mm (0.50 in) UBS. Mang được 4-6 quả rocket RS-82.
I-16 Type 30
Tái trang bị năm 1941-42, lắp động cơ M-63.
I-16TK
Type 10 với bộ tăng áp để tăng khả năng bay cao, đạt vận tốc 494 km/h (307 mph) tại độ cao 8.600 m (28.200 ft), không đưa vào sản xuất.
UTI-1
Phiên bản huấn luyện 2 chỗ của Type 1.
UTI-2
UTI-1 cải tiến với càng đáp cố định.
UTI-4 (I-16UTI)
Phiên bản huấn luyện 2 chỗ của Type 5, hầu hết có càng đáp cố định.
Không quân Ba Lan có 1 chiếc I-16 (1 Pulk Lotnictwa Myliwskiego) và 2 chiếc UTI-4 (15 Samodzielny Zapasowy Pulk Lotniczy và Techniczna Szkola Lotnicza).[8]
Abanshin, Michael E. and Nina Gut. Fighting Polikarpov: Eagles of the East No. 2. Lynnwood, WA: Aviation International, 1994. ISBN 1-884909-01-9.
Drabkin, Artem. The Red Air Force at War: Barbarossa and the Retreat to Moscow – Recollections of Fighter Pilots on the Eastern Front. Barnsley, South Yorkshire, UK: Pen & Sword Military, 2007. ISBN 1-84415-563-3.
Gordon, Yefim and Keith Dexter. Polikarpov's I-16 Fighter: Its Forerunners and Progeny (Red Star, vol.3). Earl Shilton, Leicester, UK: Midland Publishing Ltd., 2002. ISBN 1-85780-131-8.
Gordon, Yefim and Dmitri Khazanov. Soviet Combat Aircraft of the Second World War, Volume One: Single-Engined Fighters. Earl Shilton, Leicester, UK: Midland Publishing Ltd., 1998. ISBN 1-85780-083-4.
Green, William. Warplanes of the Second World War, Volume Three: Fighters. London: Macdonald & Co. (Publishers) Ltd., 1961 (seventh impression 1973). ISBN 0-356-01447-9.
Green, William and Gordon Swanborough. The Great Book of Fighters. St. Paul, Minnesota: MBI Publishing, 2001. ISBN 0-7603-1194-3.
Green, William and Gordon Swanborough. WW2 Aircraft Fact Files: Soviet Air Force Fighters, Part 2. London: Macdonald and Jane's Publishers Ltd., 1978. ISBN 0-354-01088-3.
Gunston, Bill. The Illustrated Directory of Fighting Aircraft of World War II. London: Salamander Books Limited, 1988. ISBN 1-84065-092-3.
Kopenhagen, W., ed. Das große Flugzeug-Typenbuch(German). Stuttgart, Germany: Transpress, 1987, ISBN 3-344-00162-0.
Jackson, Robert. Aircraft of world war II - Development - Weaponry - Specifications. London, Amber Books, 2003. ISBN 978-1-85605-751-6.
Léonard, Herbert. Les Avions de Chasse Polikarpov (bằng tiếng Pháp). Rennes, France: Editions Ouest-France, 1981. ISBN 2-85882-322-7.
Léonard, Herbert. Les Chasseurs Polikarpov (bằng tiếng Pháp). Clichy, France: Éditions Larivière, 2004. ISBN 2-914205-07-4.
Liss, Witold. The Polikarpov I-16 (Aircraft in Profile Number 122). Leatherhead, Surrey, UK: Profile publications Ltd., 1966.
Maslov, Mikhail A. Polikarpov I-15, I-16 and I-153. Oxford, UK: Osprey Publishing, 2010. ISBN 978-1-84603-981-2.
Price, Alfred. The World War II Fighter Conflict. London: Macdonald and Jane's (Publishers) Ltd., 1975. ISBN 0-356-08129-X.
Shavrov V.B. Istoriia konstruktskii samoletov v SSSR do 1938 g. (3 izd.) (in Russian). Moscow: Mashinostroenie, 1985. ISBN 5-217-03112-3.
Shavrov V.B. Istoriia konstruktskii samoletov v SSSR, 1938-1950 gg. (3 izd.) (in Russian). Moscow: Mashinostroenie, 1994. ISBN 5-217-00477-0.
Stapfer, Hans-Heiri. Polikarpov Fighters in Action, Part 2 (Aircraft in Action number 158). Carrollton, TX: Squadron/Signal Publications, Inc., 1996. ISBN 0-89747-355-8.
Thomas, Geoffrey J. KG 200: The Luftwaffe's Most Secret Unit. London: Hikoki Publications, 2004. ISBN 1-902109-33-3.
Không ai có thể chọn được hàng xóm, và Việt Nam đã mang trên mình số phận của 1 quốc gia nhỏ yếu kề tường sát vách bên cạnh 1 nước lớn và hùng mạnh là Trung Quốc