Tổng cục Quân huấn Việt Nam Cộng hòa | |
---|---|
Hoạt động | 1954 - 1975 |
Quốc gia | Việt Nam Cộng hòa |
Phục vụ | Quân lực Việt Nam Cộng hòa |
Phân loại | Điều hành Huấn luyện |
Bộ phận của | Bộ Tổng Tham mưu |
Khẩu hiệu | Huấn luyện - Đào tạo |
Các tư lệnh | |
Chỉ huy nổi tiếng | - Tôn Thất Đính - Lữ Lan - Vĩnh Lộc - Phan Trọng Chinh - Nguyễn Bảo Trị |
Tổng cục Quân huấn, trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, có nhiệm vụ tổ chức, điều hành, phối trí và chuyên về huấn luyện, đào tạo từ cấp Binh sĩ đến Hạ sĩ quan ngạch Trừ bị và Đặc biệt, Sĩ quan ngạch Hiện dịch, Trừ bị và Đặc biệt cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Chú trọng tích cực việc huấn luyện Căn bản Quân sự, Chiến thuật và Quân kỷ cho các lớp khóa sinh. Ngoài ra, Tổng cục còn tổ chức những khóa chuyên tu về nghiệp vụ cho mọi phương diện và lĩnh vực theo điều luật của Quân đội, các khóa bổ túc Quân sự và Chiến thuật cho các đơn vị từ cấp Đại đội trở lên. Đặc biệt còn mở ra các lớp huấn luyện và bồi dưỡng chiến thuật cho Sĩ quan các cấp theo học lớp Chỉ huy và Tham mưu. Tổng cục trưởng Quân huấn đồng thời kiêm giữ chức Tham mưu phó Huấn luyện tại Bộ Tổng Tham mưu. Tổng cục chia ra thành nhiều đơn vị trực thuộc theo hàng dọc để dễ điều hành.
Sau Hiệp định Genève 20 tháng 7 năm 1954, việc huấn luyện do Phòng Quân huấn thuộc Bộ Tổng Tham mưu đảm trách tổ chức lại cho phù hợp với hiện tình Quân đội.
Các Quân trường và Trung tâm huấn luyện hoạt động đặt nặng vào hai lĩnh vực:
Bộ Tổng tham mưu rút tỉa kinh nghiệm, quan niệm một Quân nhân có thể chiến đấu giỏi nếu họ được huấn luyện đầy đủ và có một tinh thần Kỷ luật cao.
Hệ thống tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa mỗi ngày thêm lớn mạnh nên việc huấn luyện đòi hỏi cần phải cải tiến rộng lớn. Năm 1964, Tổng cục Quân huấn được thành lập để thay thế Phòng Quân huấn tại Bộ Tổng Tham mưu.
Từ đó, việc huấn luyện được chú trọng nhiều hơn trong việc đào tạo Sĩ quan hiện dịch, Trừ bị, Hạ sĩ quan và Binh sĩ cho các Quân, Binh chủng cùng huấn luyện đặc biệt về các lãnh vực: tham mưu, kỹ thuật và chuyên môn cho Quân nhân trong Quân lực.
Ngoại trừ Trường Cao đẳng Quốc phòng trực thuộc Bộ Quốc phòng. Còn lại các Quân trường và Trung tâm Huấn luyện đều đặt dưới sự điều hành và giám sát của Tổng cục Quân huấn thuộc Bộ Tổng tham mưu và nhiều Quân trường, Trung tâm Huấn luyện cấp Sư đoàn, các Quân, Binh chủng chuyên môn.
Stt | Họ và Tên | Cấp bậc | Chức vụ | Chú thích |
---|---|---|---|---|
Võ khoa Nam Định[1] |
||||
Võ bị Huế K2 |
||||
Võ bị Đà Lạt K3 |
Stt | Tên Trường Trung tâm Huấn luyện |
Họ và tên Chỉ huy trưởng |
Cấp bậc | Chú thích |
---|---|---|---|---|
Tọa lạc tại Biên Hòa |
Võ bị Đà Lạt K5 |
|||
Tọa lạc tại Đà Lạt |
Võ bị Đà Lạt K3 |
|||
Tọa lạc tại Huấn khu Thủ Đức[7] |
Võ khoa Thủ Đức K3p[9] |
Đầu tháng 4/1975, Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi đi nhận chức vụ Tư lệnh phó Quân đoàn III kiêm Tư lệnh Bộ Tư lệnh Tiền phương phòng tuyến Phan Rang. Đại tá Trần Đức Minh thay thế chức vụ Chỉ huy trưởng. | ||
Tọa lạc tại Vũng Tàu |
Võ bị Đà lạt |
|||
Tọa lạc tại Nha Trang |
Võ bị Đà Lạt K5 |
|||
Tọa lạc tại Sài Gòn |
Đại học Quân y Sài Gòn |
|||
Tọa lạc tại Sài Gòn |
Võ bị Địa phương Bắc Việt |
|||
Tọa lạc tại Huấn khu Thủ Đức |
Võ khoa Thủ Đức |
|||
Tọa lạc Vũng Tàu |
Võ bị Đà Lạt K3 |
|||
Tọa lạc tại Huấn khu Dục Mỹ[14] |
Võ khoa Thủ Đức K3[16] |
|||
Tọa lạc tại Gia Định |
Võ khoa Thủ Đức K1 |
|||
Tọa lạc tại Gia Định |
Võ khoa Thủ Đức K1 |
|||
Tọa lạc tại Sài Gòn |
Võ khoa Thủ Đức K3 |
|||
Tọa lạc tại Gia Định |
SQ Nữ Quân nhân K2 |
|||
Tọa lạc tại Nha Trang |
Hải quân Nha Trang K3 |
Phó Đề đốc Hải quân | ||
Tọa lạc tại Nha Trang |
Võ bị Đà Lạt K3 |
|||
Tọa lạc tại Gia Định |
Võ bị Đà Lạt K5 |
|||
Tọa lạc tại Huế |
Võ bị Đà Lạt K3 |
|||
Tọa lạc tại Huấn khu Dục Mỹ |
Võ khoa Nam Định[25] |
Kiêm Chỉ huy trưởng Huấn khu Dục Mỹ | ||
Tọa lạc tại Bà Rịa |
Võ bị Đà Lạt K8 |
|||
Tọa lạc tại Châu Đốc |
Võ khoa Thủ Đức |
|||
Biệt động quân Tọa lạc tại Huấn khu Dục Mỹ |
Võ bị Đà Lạt K5 |
|||
Tọa lạc tại Đà Nẵng |
Võ bị Đà Lạt K8 |
Với sự lớn mạnh về tổ chức cũng như điều hành huấn luyện quân nhân Quân lực Việt Nam Cộng hòa tùy theo cấp bậc có đầy đủ khả năng về lãnh đạo chỉ huy, am tường các lãnh vực tham mưu, kỹ thuật và tác chiến để hoàn thành nhiệm vụ tốt đẹp, hữu hiệu cho một Quân đội tân tiến.
Stt | Họ và tên | Cấp bậc | Tại chức | Chú thích |
---|---|---|---|---|
Võ bị Huế K1 |
Giải ngũ năm 1966 | |||
Sau cùng là Trung tướng Tổng trưởng Quốc Phòng | ||||
Võ bị Đà Lạt K3 |
Sau cùng là Trung tướng Chỉ huy trưởng Trường Cao đẳng Quốc phòng | |||
Võ bị Lục quân Pháp |
Sau cùng giữ chức Tổng tham mưu trưởng | |||
Võ bị Đà Lạt K5 |
Sau cùng giữ chức Chỉ huy trưởng trường Chỉ huy và Tham mưu | |||
Võ khoa Nam Định |
Ngành "Huấn luyện Quân sự" cũng như tất cả các đơn vị thuộc Quân lực Việt nam Cộng hòa, vào những ngày của tháng 3 đối với Quân khu 1 và 2, tháng 4 đối với Quân khu 3 và 4 đã tự rã ngũ và di tản.