Thảo luận:Chiến tranh Krym

Untitled

[sửa mã nguồn]

Ở hơ hơ. Giống như mô tả Thế chiến 2: Pháp bị Đức thôn tính và Nga mất Kharcov.

Thế ra chiến tranh này Nga thua to à ????????? Thua xong nó lại xin được Crimean cho dến nay à ???? Bọn thắng trận nó cũng dễ tính nhẩy, nó cho không Nga à ??????

Nịnh nọt liên quân rẻ tiền quá. Cuộc chiến này và cuộc chiến Nga-Ottoman sau đó, một mình Nga chống lại phương tây trên 3 biển lớn và 2 đại dương, khôi phục chủ quyền ở Crimean và Biển Đen (trước đó đã bị Ottoman lấn át khi Nga Phổ bận đánh Pháp đầu Thế Kỷ 19), thế mà lại thành ra Nga đại bại, mất Crimean. ??????? Tiếp theo thắng lợi của cuộc chiến này, Liên Quân tan rã, không ai ọ ẹ gì giúp Ottoman và Nga tiếp tục cuộc chiến với đế quốc này. Ottoman mất quyền ảnh hưởng với hàng loạt nước đông Âu và là tiền đề để các nước này độc lập, lại tạo tiếp tiền đề việc Ottoman tan rã. Cuộc chiến cũng làm tiền đề để Pháp thôn tính các quyền lực của Kingdom of Sardinia trên Địa Trung Hải và nước này mất độc lập.

Cả bài viết tập trung vào trận công thành Siege of Sevastopol, nhưng lại chỉ trình bầy một nửa đầu, nửa sau thì lờ tịt đi và bịa ra chiện Nga giành được bằng...hòa bình, nhân cơ hội Pháp thua phổ 1870 ?????? Cái mà gọi là Siege of Sevastopol trong bài viết chỉ là trận Liên Quân công thành khi Nga chưa kịp tổ chức đội quân mạnh đến Crimean. Kết quả của nửa đầu dĩ nhiên không phải là kết quả chung cuộc. Nửa sau là trận Nga công thành này dĩ nhiên mới là kết quả chung cuộc.

Cái kiểu lươn lẹo lèo lá để nịnh nọt này rẻ tiền và cũ kỹ quá đi thôi. Trong tất cả các cuộc chiến Thế Kỷ 19-20 với tây Âu, Nga đều đại thắng và từ một nước nhỏ trở thành siêu cường ở châu Âu. Trước siêu cường thì không thiếu gì thái độ đê tiện của kẻ bại trận hèn hạ cả, bài viết này cũng có tinh thần như vậy.

Sự thật diễn biến của chiến tranh này như thế nào.

Về lịch sử cũ, vùng đất này là đất của nước Tartar, chư hầu của Ottoman, kẻ thù truyền kiếp của Công Quốc Maxcơva, một thành viên cũ của cộng đồng các nước thuộc vương triều Tây Mông Cổ. Vương Tiều tây Mông Cổ là nhóm rất nhiều nước trải rộng từ Viễn Đông đến châu Âu, tuân theo dòng con cả Thành Cát Tư Hãn. Piort đại đế đã đặt quyền thống trị lên đây chấm dứt việc hàng năm Công Quốc Maxcơva nộp cống Tartar. Các chư hầu cũ của Kim Trướng Tây Mông Cổ tạo thành các thành phần của Nga và Liên Xô sau này. Trong các "stan" đó mạnh nhất nổi lên Cadan, Tactar và Tartar, thì đến lúc này, Tartar mới chịu quyền của Công Quốc Maxcơva, sau cùng trong các chư hầu khác trong quá trình hình thành Nga hiện đại. Trong Thế Kỷ 18-19, khi Nga bận vào nhiều cuộc chiến lớn với Thụy Điển, Pháp thì Ottoman chiếm lại dần Crimean. Tuy vậy, Nga vẫn chiếm Sevastopol năm 1783, và biến thành căn cứ của Hạm Đội Biển Đen, đơn vị chuyên trách cuộc đương đầu với Ottoman. Sau thắng lợi của cuộc chiến với Napoleon, Nga trở thành Siêu cường mạnh nhất ở châu Âu, và khi hồi phục tàn phá chiến tranh xong, họ tiến hành gây sức ép với Ottoman, đây là một nỗ lực rất lớn kéo dài, nỗ lực lớn nhất làm tan rã Ottoman và hình thành hàng loạt nước ở Nam Đông Âu. Đỉnh cao của nỗ lực này là chiến tranh Crimean. Cuộc chiến này nối tiếp các cuộc chiến Nga-Thụy Điển (Đại chiến Bắc Âu), chống Napoleon, là cuộc đại chiến lớn thứ 3 của toàn châu Âu, và cũng như 2 cuộc đại chiến trước và 2 cuộc đại chiến sau, Nga tiếp tục thắng lợi khẳng định vị trí số một quân sự trên toàn cầu. Chuộc chiến tranh kéo dài từ thập niên 185x và chỉ kết thúc thật sự vào những năm 187x.

Chìa khóa của Nga cho vùng này là Biển Azov, chìa khóa của Biển AzovPháo Đài Azov, Khống chế con đường từ nội địa Nga thông ra Biển Đen, cảng cửa biển là Rostov trên sông Đông. Biển Azov bao quanh mặt Tây Bắc của bán đảo Crimea, thông ra biển bởi eo biẻn hẹp khống chế bởi Pháo Đài Azov nằm bên kia bán đảo Crimea. Từ đây có cây cầu phao thông sang Crimea đến Sevastopol. Cossacks chiếm pháo đài này từ tay quân Thổ năm 1637 trong nỗ lực khống chế Tartar, đặt quân đóng đồn ở đây với 200 pháo, con số rất lớn lúc đó. Nó trở thành một căn cứ quan trọng để Nga phát triển sức mạnh trong Biển Đen. Tuy vậy, 5 năm sau pháo đài bị tấn công, Cossacks giữ pháo đài được 1 năm thì Sa Hoàng rút quân về năm 1642, trong một tình huống tránh đối đầu toàn lực với Ottoman. Năm 1696, Piotr Đại Đế chiếm lại pháo đài và tổ chức xây dựng. Nhưng năm 1711, khi Nga bận chiến tranh với Thụy Điển thì Ottoman lại chiếm lại pháo đài này. Trong Thế Kỷ 18, Nga làm chủ pháo đài cùng với Crimea.

Pháp Anh đều muốn tranh giành ảnh hướng ở Địa Trung Hải, lấn chiếm Bắc Phi, Trung Đông nên ủng hộ Ottoman. Pháp và Ottoman đều là những nước đại bại trước Nga trong Thế Kỷ 18-19 trước đó, mất nhiều quyền lực vào tay Nga, trong khi chính họ đang mạnh và chủ động gây ra nhiều cuộc chiến.

Chiến tranh Crimea có hai giai đoạn, giai đoạn đầu, Liên Quân chiếm quân cảng Sevastopol. Lúc này, Nga chưa tổ chức được một lực lượng nào cứu viện. Vốn có địa thế đặc biệt, chưa có đường bộ mà chỉ có cửa biển hẹp, quân cảng bị bao vây nhanh chóng, một hạm đội Nga nhỏ chừng 4 Ship of the line bị đánh đắm cản đường vào cảng và chuyển pháo lên các pháo đài. (Trong bài viết mô tả rất nhiều tầu để thổi phồng số thiệt hại của Nga, nhưng họ không nói rõ trên tầu đó chỉ có các pháo nhỏ bắn gần ?????? Trong cách tính toán hải quân thời Ship of the line thì chỉ tính có Ship of the line mà thôi, các tầu khác phụ trợ và không được đếm đầu. Mỗi Ship of the line lại chỉ được tính các pháo lớn, chứ không tính pháo nhỏ như carronade. Ví dụ Trận Trafalgar thì chỉ tính hai bên có 27 và 33 tầu tham chiến, trong đó HMS Victory có 88 pháo.)

Nửa đầu trận công thành Siege of Sevastopol là một thắng lợi của Liên Quân tại Sevastopol, nhưng vì tập trung vào đây, họ đã để quân Nga, bằng một lực lượng nhỏ khi chưa tổ chức xong, giành quyền làm chủ cửa biển sông Volga và khống chế các vùng Capkaz, tổ chức phòng thủ bên kia vịnh biển, đây mới là thắng lợi chiến lược của Nga để khống chế Biển Đen và làm vô hiệu lợi thế vị trí của Sevastopol.

Thành công cứng rắn nhất của Nga là bảo vệ Biển Azov, đây là biển con của Biển Đen, thông vào địa phận Nga qua sông Đôn chảy vào đây, từ con sông này có các hệ thống kênh để thông với nội địa Nga và các đại dương khác. Còn biển này, Hải Quân Nga còn có thể tung một lực lượng lớn vào Biển Đen và Địa Trung Hải, mất biển này thì quân Nga chỉ còn đường bộ qua núi cao, toàn bộ Biển Đen bị Liên Quân khống chế. Việc giữ biển này rất khó khăn, vì lúc này Hạm Đội nhỏ bé của Nga đã mất. Chiến dịch này của Liên Quân thường được nhắc đến với cái tên Genitchi Strait Campaign, một nỗ lực chiếm Pháo đài Azov bất thành. Ở đây, có một cái cầu phao tiếp tế cho bán đảo, bị đặc nhiệm của Liên Quân phá hủy, nhưng Nga giữ vững chìa khóa của Azov là Pháo đài Azov. Nhờ pháo đài này mà Hạm Đội của Liên Quân mạnh nhưng không thể nào xâm nhập vào vùng này và Liên Quân không có khả năng giữ được Sevastopol khi đội quân mạnh hơn của Nga đến. Giữ được Pháo đài Azov, không những tầu Nga đi được ra Biển Đen mà Bộ Binh Nga dễ dàng tấn công Sevastopol bằng đường bộ dễ đi thông qua eo biển hẹp, điều này đối với Liên Quân sẽ là thảm họa, vì Liên Quân hoàn toàn không đủ sức đối đầu với Bộ Binh Nga. Thật bất lực, Liên Quân đã coi Pháo Đài Azov, chìa khóa mở cửa từ Nga đến toàn vùng Biển Đen, là ranh giới của quân Nga trong giai đoạn này.

Giữa hai giai đoạn là hàng loạt các chiến dịch nhỏ vừa củng cố các vị trí Nga cả hai bờ đông và tây Biển Đen. Bên kia vịnh hẹp, đường ra vào Sevastopol bị các trận đại pháo thế hệ mới khống chế. Cùng với những thứ đó đường bộ được xây dựng quanh Biển Đen và đặc biệt dày đặc trên bán đảo.

Sau khi các vị trí này được củng cố thì kết quả chiến tranh thế nào không cần bàn nữa và liên quân tan rã. Giai đoạn cuối thì không bàn nữa.

Chiến tranh vùng Crimea được xem là chiến tranh hiện đại đầu tiên trong lịch sử, trong đó kỹ thuật quân sự có phần tân tiến hơn những cuộc chiến trước và thay đổi hình thức của các cuộc chiến sau đó

Bài viết các nói đến "Kỹ thuật mới" !!!!! Cuộc công thành Siege of Sevastopol có kỹ thuật mới nào !!!!! đây là một trận đổ bộ công thành cổ điển như những trận chiến thành Troa. Đây là một câu viết còn lại của một bài viết nào đó mô tả khá đầy đủ chiến tranh này. Những người cắt gọt bài viết nào đó như thế vì trình độ quá hạ đẳng nên để lại. Nửa sau cuộc chiến mới là kỹ thuật mới, còn khi cắt nửa sau đi, còn cái nửa đầu ???? hầu hết các pháo hạm tham chiến đều đóng từ Thế Kỷ trước, cách đó 50 năm. Các khẩu pháo Thần Công nòng dầy và dài sử dụng trong nửa đầu cuộc chiến, chiến dịch đánh chiếm Sevastopol năm 185x được ổn định thiết kế từ đầu Thế Kỷ 18, cách đó 150 năm và hầu hết chúng được đúc từ Thế Kỷ 18, trước đó ít nhất gần 60 năm. Loại pháo hiện đại nhất mang đến là carronade thiết kế năm 177x, nhưng hầu như không được sử dụng, đây là pháo đánh tầu nhưng Hạm Đội nhỏ bé của Nga đã tự đánh đắm rồi. Thế hệ pháo ở đây là đồng thau và gang xấu, dùng kỹ thuật đúc, mới mẻ gì.

Tầu cũng vậy, loại tầu chiến điển hình dùng thần công gang đồng chính là Ship of the line, và hầu hết số tầu tham chiến đến đóng từ thế kỷ 18 trước đó 50 năm.

Nửa sau của chiến tranh, khi Nga tung hạm đội kỹ thuật mới ra, thì đây mới là một cuộc chiến kỹ thuật mới. Ở đây, Nga ứng dụng những Lựu Pháo thế hệ mới, bắn đạn tầm xa do họ hoàn thiện, đúc bằng thép. Cũng lần đầu tiên Nga sử dụng các Pháo Hạm hỗ trợ quân đổ bộ bằng Lựu Pháo có tầm xa lúc đó, 3-4km, đặt trên bệ quay. Cũng lần đầu tiên trên Thế Giới Hải Pháo Paixhans (tên nhà phát minh người Pháp) được ứng dụng, Hải Pháo Paixhans sau chiến tranh này tiếng nổi như cồn và trở thành loại pháo chủ lực của tầu biển đến đầu Thế Kỷ 20. Cũng lần đầu tiên, Ngư Lôi, tầu phóng lôi và và Ship Carrier, tầu mẹ chở tầu phóng lôi tham chiến, đây là một phát minh của Nga, nhanh chóng đánh chìm Kỳ Hạm của Ottoman. Lính Thủy và bộ Binh Nga được trang bị loại súng trường mới nhất Berdan bắn đạn có vỏ, đạn có vỏ là phát minh mới nhất lúc đó về súng trường. Giai đoạn Nga chiếm lại Crimean là một cuộc cách mạng vũ khí thế hệ hoàn toàn mới. Chiến tranh Crimean là cuộc chiến đầu tiên diễn ra trong cách mạng công nghiệp, khi mà thép thay cho đồng thau và gang xấu, khi mà phay tiện khoan thay cho đúc.

Tính cả hai đoạn, cuộc chiến này là cuộc chiến phù hợp với thời kỳ phát triển nhanh chóng của Kỹ Thuật, khi mà mỗi cuộc chiến vũ khí đầu chiến tranh và cuối chiến tranh chênh lệch lớn về mức độ phát triển. Cuộc chiến bao gồm cả công việc của các chiến binh ngoài chiến trường và các nhà kỹ thuật ở hậu phương, bằng cả đánh trận và nghiên cứu. Đó là ý của câu nói trên. Nhưng cắt mất đoạn cuối chiến tranh nên Nga thua và câu trên chơ lơ !!!!!!!!!! Kỹ thuật mới là pháo thần công đồng thau, là tầu Ship of the line !!!!!!.

thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.59 (thảo luận • đóng góp).

Cám ơn người dùng IP 203.160.1.59 đã đưa ra các ý kiến, bây giờ là hãy đưa ra các nguồn dẫn chứng để có thể làm tăng chất lượng của bài. Mekong Bluesman (thảo luận) 19:44, ngày 4 tháng 5 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tin sai lệch

[sửa mã nguồn]

Các bác cừ xem cái wiki của Nga ấy.Perry (thảo luận) 13:20, ngày 10 tháng 10 năm 2008 (UTC)Trả lời

Wikipedia tiếng Nga rất đáng tiếc là tôi không đọc được 1 chữ. Nếu đã có khả năng đọc dịch tiếng Nga, mong bạn nào đó xài cái tài khoản trên kéo luôn mấy cái chú thích về cùng. Magg 02:26, ngày 18 tháng 10 năm 2008 (UTC)Trả lời

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
KLAUS (2019) - Khi phim hoạt hình không chỉ dành cho trẻ em
KLAUS (2019) - Khi phim hoạt hình không chỉ dành cho trẻ em
Ngay từ đầu mục đích của Jesper chỉ là lợi dụng việc những đứa trẻ luôn thích đồ chơi, dụ dỗ chúng viết thư cho ông già Noel còn mình thì nhanh chóng đạt được mục tiêu bố đề ra và trở lại cuộc sống vô lo vô nghĩ ngày nào
 Cư dân mới của cảng Liyue: Xianyun - Hạc Sứ Cõi Tiên
Cư dân mới của cảng Liyue: Xianyun - Hạc Sứ Cõi Tiên
Nhắc tới Xianyun, ai cũng có chuyện để kể: cô gái cao cao với mái tóc búi, nhà chế tác đeo kính, người hàng xóm mới nói rất nhiều
Tổng quan về Ma Tố trong Tensura
Tổng quan về Ma Tố trong Tensura
Ma Tố, mặc dù bản thân nó có nghĩa là "phân tử ma pháp" hoặc "nguyên tố ma pháp", tuy vậy đây không phải là ý nghĩa thực sự của nó
Sơn mài - hình thức nghệ thuật đắt giá của Việt Nam
Sơn mài - hình thức nghệ thuật đắt giá của Việt Nam
Sơn mài là một hình thức tranh sơn phết truyền thống của Việt Nam được tạo ra từ một loại sơn độc được thu hoạch từ một vùng xa xôi của đất nước