Vành đai Thái Bình Dương

Các nước bao quanh Thái Bình Dương được tô màu xanh

Vành đai Thái Bình Dương bao gồm các lãnh thổ bao quanh bờ viền của Thái Bình Dương. Quanh Vành đai Thái Bình Dương có nhiều trung tâm kinh tế như Auckland, Busan, Brisbane, Thành phố Hồ Chí Minh, Hong Kong, Lima, Los Angeles, Manila, Melbourne, Thành phố Panama, Portland, San Diego, San Francisco, Santiago, Seattle, Seoul, Thượng Hải, Singapore, Sydney, Đài Bắc, Tokyo, Vancouver, và Yokohama.

Honolulu là tổng hành dinh của nhiều tổ chức liên chính phủtổ chức phi chính phủ khác nhau của Vành đai Thái Bình Dương, trong đó gồm có Trung tâm Đông-Tây (East-West Center) và Viện Nghiên cứu châu Á (Institute of Asian Research). Ngoài ra cuộc tập trận hải quân mang tên Vành đai Thái Bình Dương (Rim of the Pacific Exercise) cũng được Bộ chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ (United States Pacific Command) có tổng hành dinh tại Honolulu điều hợp.

Vùng này có sự đa dạng rất lớn — với sự năng động kinh tế của Hong Kong, Đài Loan và Singapore; sự thành thạo kỹ thuật của Nhật Bản, Hàn Quốc và miền tây Hoa Kỳ; tài nguyên thiên nhiên của Úc, Colombia, Canada, México, Peru, Philippines, Vùng viễn đông NgaHoa Kỳ; tài nguyên nhân lực của Trung quốcIndonesia; sức sản xuất nông nghiệp của Úc, Chile, New Zealand, PhilippinesHoa Kỳ trong số các nước khác

Danh sách các nước trong Vùng Bờ Thái Bình Dương

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các nước thường được coi là thành phần của Vùng Bờ Thái Bình Dương, vì nằm trên bờ của đại dương này.[1]

Thương mại

[sửa | sửa mã nguồn]

Thái Bình Dương là một nguồn hàng hải. Vành đai Thái Bình Dương có 29 trong số 50 cảng bận rộn nhất thế giới.

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Clausen, A. W. The Pacific Asian Countries: A Force For Growth in the Global Economy. Los Angeles: World Affairs Council, 1984. ED 244 852.
  • Cleveland, Harlan. The Future of the Pacific Basin: A Keynote Address. New Zealand: Conference on New Zealand's Prospects in the Pacific Region, 1983.
  • Gibney, Frank B., Ed. Whole Pacific Catalog. Los Angeles, CA: 1981.
  • "The Pacific Basin Alliances, Trade and Bases." GREAT DECISIONS 1987. New York: Foreign Policy Association, 1987. ED 283 743.
  • Rogers, Theodore S., and Robert L. Snakenber. "Language Studies in the Schools: A Pacific Prospect." EDUCATIONAL PERSPECTIVES 21 (1982): 12-15.
  • Wedemeyer, Dan J., and Anthony J. Pennings, Eds. Telecommunications--Asia, Americas, Pacific: PTC 86. "Evolution of the Digital Pacific." Proceedings of the Annual Meeting of the Pacific Telecommunications Council: Honolulu, Hawaii, 1986. ED 272 147.
  • West, Philip, and Thomas Jackson. The Pacific Rim and the Bottom Line. Bloomington, Indiana, 1987.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Countries of the Pacific Rim”. About.com. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2008.
  2. ^ Chỉ có vùng Viễn Đông Nga, một phần nằm trên Vành đai Thái Bình Dương

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun là nhân vật 5 sao thứ 2 sau Shenhe có chỉ số đột phá là att, và cũng không bất ngờ bởi vai trò của bà cũng giống với Shenhe.
Rung chấn có phải lựa chọn duy nhất của Eren Jeager hay không?
Rung chấn có phải lựa chọn duy nhất của Eren Jeager hay không?
Kể từ ngày Eren Jeager của Tân Đế chế Eldia tuyên chiến với cả thế giới, anh đã vấp phải làn sóng phản đối và chỉ trích không thương tiếc
[Genshin Impact] Câu truyện về ma điểu và tràng thiếu niên
[Genshin Impact] Câu truyện về ma điểu và tràng thiếu niên
Khái quát lại câu chuyện trên đảo Tsurumi Genshin Impact
"I LOVE YOU 3000" Câu thoại hot nhất AVENGERS: ENDGAME có nguồn gốc từ đâu?
“I love you 3000” dịch nôm na theo nghĩa đen là “Tôi yêu bạn 3000 ”