Xi Pegasi

Xi Pegasi
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000.0      Xuân phân J2000.0
Chòm sao Pegasus
Xích kinh 22h 46m 41.58118s[1]
Xích vĩ +12° 10′ 22.3854″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 4.195[2] + 11.70[3]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổF6V[4] + M3.5[5]
Chỉ mục màu U-B−0.015[2]
Chỉ mục màu B-V+0.502[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−5.3[6] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +234.18[1] mas/năm
Dec.: −493.29[1] mas/năm
Thị sai (π)61.36 ± 0.19[1] mas
Khoảng cách53.2 ± 0.2 ly
(16.3 ± 0.05 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)3.25[7]
Chi tiết
Xi Peg A
Khối lượng1.17[8] M
Bán kính1.86[8] R
Độ sáng4.5[8] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)397±007[8] cgs
Nhiệt độ6178±26[8] K
Độ kim loại [Fe/H]−027±003[8] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)12.67[9] km/s
Tuổi50±05[8] Gyr
Xi Peg B
Khối lượng0.32[10] M
Nhiệt độ3,569[3] K
Tên gọi khác
46 Peg, Gl 872, BD+11° 4875, HD 215648, HIP 112447, HR 8665, SAO 108165.[11]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Xi Pegasi (La tinh hóa từ ξ Pegasi, tên viết tắt là ξ Peg) là định danh Bayer cho một hệ sao đôi nằm trong một chòm sao phương bắc tên là Phi Mã. Ngôi sao chính của hệ sao này là một ngôi sao nằm trong dãy chính loại F và cấp sao biểu kiến của nó là 4,2[2], nghĩa là ta có thể thấy nó bằng mắt thường. Để có thể nhìn thấy nó rõ ràng nhất, ta cần có một vị trí cách xa thành thị (do sự ô nhiễm ánh sáng làm hạn chế tầm nhìn) và điều kiện thời tiết tốt. Nó lớn hơn mặt trời 86%, khối lượng lớn hơn 17% và tỏa ra ánh sáng hay phát ra năng lượng gấp 4,5 lần mặt trời[8]. Dựa trên giá trị thị sai đo được từ tàu vũ trụ Hipparcos, khoảng cách của nó với mặt trời là khoảng xấp xỉ 53,2 năm ánh sáng.[1]

Khi xem xét hồng ngoại của nó thì cho thấy nó có một sự dư thừa, chứng tỏ nó có sự tồn tại của một cái đĩa sao. Nhưng lại không hề có cái đĩa nào được phát hiện[12]. Một thiên thể đồng hành cùng nó có chung chuyển động riêng được định danh là NLTT 54820, một ngôi sao lùn đỏ nằm ở góc phân tách 11,4" dọc theo vị trí góc 96,9 độ[13]. Khoảng cách vật lí của chúng là 192,3 đơn vị thiên văn.[12]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d Kozok, J. R. (tháng 9 năm 1985), “Photometric observations of emission B-stars in the southern Milky Way”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 61: 387–405, Bibcode:1985A&AS...61..387K.
  3. ^ a b Rojas-Ayala, Bárbara; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2012), “Metallicity and Temperature Indicators in M Dwarf K-band Spectra: Testing New and Updated Calibrations with Observations of 133 Solar Neighborhood M Dwarfs”, The Astrophysical Journal, 748 (2): 93, arXiv:1112.4567, Bibcode:2012ApJ...748...93R, doi:10.1088/0004-637X/748/2/93.
  4. ^ Gray, R. O.; Graham, P. W.; Hoyt, S. R. (tháng 4 năm 2001), “The Physical Basis of Luminosity Classification in the Late A-, F-, and Early G-Type Stars. II. Basic Parameters of Program Stars and the Role of Microturbulence”, The Astronomical Journal, 121 (4): 2159–2172, Bibcode:2001AJ....121.2159G, doi:10.1086/319957.
  5. ^ Bidelman, W. P. (tháng 10 năm 1985), “G. P. Kuiper's spectral classifications of proper-motion stars”, Astrophysical Journal Supplement Series, 59: 197–227, Bibcode:1985ApJS...59..197B, doi:10.1086/191069.
  6. ^ Wilson, R. E. (1953), General Catalogue of Stellar Radial Velocities, Carnegie Institute of Washington D.C., Bibcode:1953GCRV..C......0W.
  7. ^ Huang, W.; và đồng nghiệp (2012), “A catalogue of Paschen-line profiles in standard stars”, Astronomy & Astrophysics, 547: A62, arXiv:1210.7893, Bibcode:2012A&A...547A..62H, doi:10.1051/0004-6361/201219804.
  8. ^ a b c d e f g h Ghezzi, L.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2010), “Stellar Parameters and Metallicities of Stars Hosting Jovian and Neptunian Mass Planets: A Possible Dependence of Planetary Mass on Metallicity”, The Astrophysical Journal, 720 (2): 1290–1302, arXiv:1007.2681, Bibcode:2010ApJ...720.1290G, doi:10.1088/0004-637X/720/2/1290.
  9. ^ Martínez-Arnáiz, R.; và đồng nghiệp (tháng 9 năm 2010), “Chromospheric activity and rotation of FGK stars in the solar vicinity. An estimation of the radial velocity jitter” (PDF), Astronomy and Astrophysics, 520: A79, arXiv:1002.4391, Bibcode:2010A&A...520A..79M, doi:10.1051/0004-6361/200913725, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 9 năm 2017, truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2020.
  10. ^ Tokovinin, Andrei (tháng 4 năm 2014), “From Binaries to Multiples. II. Hierarchical Multiplicity of F and G Dwarfs”, The Astronomical Journal, 147 (4): 14, arXiv:1401.6827, Bibcode:2014AJ....147...87T, doi:10.1088/0004-6256/147/4/87, 87.
  11. ^ “ksi Peg”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2015.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  12. ^ a b Moro-Martín, A.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2015), “Does the Presence of Planets Affect the Frequency and Properties of Extrasolar Kuiper Belts? Results from the Herschel Debris and Dunes Surveys”, The Astrophysical Journal, 801 (2): 28, arXiv:1501.03813, Bibcode:2015ApJ...801..143M, doi:10.1088/0004-637X/801/2/143, 143.
  13. ^ Gould, Andrew; Chanamé, Julio (tháng 2 năm 2004), “New Hipparcos-based Parallaxes for 424 Faint Stars”, The Astrophysical Journal Supplement Series, 150 (2): 455–464, arXiv:astro-ph/0309001, Bibcode:2004ApJS..150..455G, doi:10.1086/381147.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kaler, James B., “Xi Pegasi”, Stars, University of Illinois, truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2016.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Review] Wonder Woman 1984: Nữ quyền, Sắc tộc và Con người
[Review] Wonder Woman 1984: Nữ quyền, Sắc tộc và Con người
Bối cảnh diễn ra vào năm 1984 thời điểm bùng nổ của truyền thông, của những bản nhạc disco bắt tai và môn thể dục nhịp điệu cùng phòng gym luôn đầy ắp những nam thanh nữ tú
Tóm tắt nội dung chương 219 - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt nội dung chương 219 - Jujutsu Kaisen
Mở đầu chương là về thời đại bình an. Tại đây mọi người đang bàn tán với nhau về Sukuna. Hắn được mời đến một lễ hội
5 lọ kem dưỡng bình dân cho da dầu
5 lọ kem dưỡng bình dân cho da dầu
Nhiều người sở hữu làn da dầu không biết rằng họ vẫn cần dùng kem dưỡng ẩm, để cải thiện sức khỏe tổng thể, kết cấu và diện mạo của làn da
Sơ lược về Dune - Hành Tinh Cát
Sơ lược về Dune - Hành Tinh Cát
Công tước Leto của Gia tộc Atreides – người cai trị hành tinh đại dương Caladan – đã được Hoàng đế Padishah Shaddam Corrino IV giao nhiệm vụ thay thế Gia tộc Harkonnen cai trị Arrakis.