Đào Đình Luyện

Đào Đình Luyện
Chức vụ
Nhiệm kỳ1989 – tháng 12 năm 1995
Bộ trưởngĐại tướng Đoàn Khuê (Lê Đức Anh (1987 - 1991)
Đại tướng Đoàn Khuê (1991 - 1997)
Nhiệm kỳ1991 – tháng 12 năm 1995
Phó Tổng Tham mưu trưởng
Tiền nhiệmĐại tướng Đoàn Khuê
Kế nhiệmTrung tướng Phạm Văn Trà
Nhiệm kỳ1977 – 1986
Phó Tư lệnhThiếu tướng Nguyễn Ngọc Độ (1985 - 1987)
Tiền nhiệmThiếu tướng Lê Văn Tri
Kế nhiệmTrung tướng Trần Hanh
Nhiệm kỳ1989 – 1992
Phó Chủ nhiệmĐại tá Phạm Thanh Liêu
Tiền nhiệmThiếu tướng Phan Thu
Kế nhiệmTrung tướng Trương Khánh Châu
Thông tin cá nhân
Quốc tịch Việt Nam
Sinh1929
Quỳnh Hội, Quỳnh Phụ, Thái Bình, Liên bang Đông Dương
Mất1999 (69–70 tuổi)
Việt Nam
Binh nghiệp
Thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ19451999
Cấp bậc
Chỉ huy Việt Nam Độc lập Đồng minh
Quân đội nhân dân Việt Nam
Tham chiến
Tặng thưởng

Đào Đình Luyện (19291999) là một tướng lĩnh cấp Cao Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng [1]. Ông nguyên là Tư lệnh Không quân, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1991–1995).

Thân thế sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông tên thật là Đào Mạnh Hùng, sinh năm 1929, quê tại xóm 3, thôn Phụng Công, xã Quỳnh Hội, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Ông bắt đầu tham gia phong trào Việt Minh từ tháng 3 năm 1945, gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1945. Sau khi Pháp nổ súng tái chiếm Đông Dương, ông tham gia quân đội, lần lượt giữ các chức vụ từ Trung đội trưởng đến Chính ủy trung đoàn; tham gia các chiến dịch: Việt Bắc (1947), Sông Thao, Biên Giới, Hòa BìnhĐiện Biên Phủ (1954).

Tháng 10 năm 1955, ông làm Tham mưu trưởng Sư đoàn 312.

Ông là cháu ruột cụ Đào Văn Hiển, lão thành cách mạng, chủ tịch uỷ ban quân quản đầu tiên (năm 1945) tại huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình (Huyện Quỳnh Phụ có phố Đào Văn Hiển).

Hoạt động trong quân chủng không quân

[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo Bộ Quốc phòng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tháng 3 năm 1986, ông làm Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Năm 1989, ông làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật, Ủy viên Đảng ủy Quân sự Trung ương.
  • Từ năm 1991 đến năm 1995, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Ủy viên thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương.

Ông thụ phong quân hàm Thiếu tướng năm 1977, Trung tướng năm 1983, Thượng tướng năm 1988.

Ông bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VIVII; đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa VII, VIII, IX.

Tặng thưởng và Vinh danh

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng:

Thượng tướng Đào Đình Luyện được đặt tên đường tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình; đặt tên phố tại Quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Tên của ông được đặt tên cho một tuyến phố tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội[2].

Một số trận đánh nổi tiếng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử thụ phong quân hàm

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm thụ phong 1977 1983 1988
Quân hàm
Cấp bậc Thiếu tướng Trung tướng Thượng tướng


Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam 2004 - Trần Quý Hai (tr. 335)
  2. ^ “Về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2022”.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Sa Ngộ Tịnh đang ở đâu trong Black Myth: Wukong?
Sa Ngộ Tịnh đang ở đâu trong Black Myth: Wukong?
Dù là Tam đệ tử được Đường Tăng thu nhận cho cùng theo đi thỉnh kinh nhưng Sa Tăng luôn bị xem là một nhân vật mờ nhạt
Quân đội của Isengard - Chúa tể của những chiếc nhẫn
Quân đội của Isengard - Chúa tể của những chiếc nhẫn
Saruman là thủ lĩnh của Hội Đồng Pháp Sư, rất thông thái và quyền năng. Lẽ ra ông ta sẽ là địch thủ xứng tầm với Sauron
Giới thiệu nhân vật Mei - Jigokuraku
Giới thiệu nhân vật Mei - Jigokuraku
Mei là một Tensen trước đây liên kết với Lord Tensen nhưng đã trốn thoát sau khi không đồng ý với phương pháp mở khóa sự bất tử của Rien
Lịch Sử fun facts: cái tên Ivan của người Nga!
Lịch Sử fun facts: cái tên Ivan của người Nga!
Gần như ai cũng biết, khi nói về 1 người Nga bất kỳ ta mặc định anh ta là Ivan