Xứ bảo hộ Đông Phi
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1909 | |||||||||
Tổng quan | |||||||||
Vị thế | Xứ bảo hộ | ||||||||
Thủ đô | Mombasa (1895–1905) Nairobi (1905–1920) | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Anh (chính thức), Tiếng Swahili, Tếng Kikuyu, Tiếng Kamba, Phương ngữ Luo, Tiếng Kisii, Tiếng Meru, Nandi–Markweta (không chính thức) | ||||||||
Tôn giáo chính | Kitô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, tôn giáo truyền thống châu Phi | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh | ||||||||
Ủy viên, Thống đốc | |||||||||
• 1895–1897 | Arthur Henry Hardinge | ||||||||
• 1919–1920 | Sir Edward Northey | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
• Thành lập | 1 tháng 7 năm 1895 | ||||||||
• Giải thể | 23 tháng 7 năm 1920 | ||||||||
Địa lý | |||||||||
Diện tích | |||||||||
• 1904[1] | 700 km2 (270 mi2) | ||||||||
Dân số | |||||||||
• 1904[1] | 4,000,000 | ||||||||
• 1931[2] | 3,040,940 | ||||||||
Kinh tế | |||||||||
Đơn vị tiền tệ | Rupee Ấn Độ (1895–1906) Rupee Đông Phi (1906–20) | ||||||||
| |||||||||
Hiện nay là một phần của | Kenya và Somalia |
Đông Phi thuộc Anh hay Xứ bảo hộ Đông Phi (tiếng Anh: East Africa Protectorate hay British East Africa) là một khu vực ở Hồ Lớn châu Phi gần trùng với Kenya ngày nay, kéo dài từ nội Ấn Độ Dương đến biên giới với Uganda ở phía tây. Khu vực này do Anh kiểm soát vào cuối thế kỷ 19. Nó phát triển vì các lợi ích thương mại của Anh trong khu vực vào những năm 1880 và vẫn là một xứ bảo hộ cho đến khi trở thành Thuộc địa Kenya năm 1920, ngoại trừ một vùng duyên hải độc lập rộng 16 kilômét (10 mi) thì trở thành Vùng bảo hộ Kenya.[3][4]