Đội tuyển Fed Cup Việt Nam

Việt Nam
Xếp hạng ITF
Thứ hạng hiện tại92 (18.4.2016)
Trận quốc tế đầu tiên
2013
Nhóm Thế giới
Số lần góp mặt0
Thống kê cá nhân
Thắng cả đơn và đôi nhiều nhấtTrần Thị Tâm Hảo (5–5)
Thắng đơn nhiều nhấtTrần Thị Tâm Hảo (5–3)
Thắng đôi nhiều nhấtNguyễn Ái Ngọc Vân (3–1)
Cặp đánh đôi tốt nhấtHuỳnh Phi Khanh /
Nguyễn Ái Ngọc Vân (2–1)
Thắng nhiều tie nhấtTrần Thị Tâm Hảo (8)
Thi đấu nhiều năm nhấtTrần Thị Tâm Hảo (2)
Huỳnh Phi Khanh (2)

Đội tuyển Fed Cup Việt Nam đại diện cho Việt Nam tại giải quần vợt nữ thế giới Fed Cup và do Liên đoàn Quần vợt Việt Nam quản lý. Họ không thi đấu từ năm 2014.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam thi đấu kì giải Fed Cup đầu tiên năm 2013. Họ xếp thứ năm ở vòng bảng Châu Á/Châu Đại dương Nhóm II và trụ lại nhóm sau khi đánh bại Malaysia ở trận play-off. Họ tiếp tục xếp cuối bảng năm 2014 và đánh bại Iran trong trận play-off.

Đội hình (2014)

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trần Thị Tâm Hảo
  • Phan Thị Thanh Bình
  • Nguyễn Ái Ngọc Vân
  • Huỳnh Phi Khanh

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Fūka Kiryūin (鬼き龍りゅう院いん 楓ふう花か, Kiryūin Fūka) là một học sinh thuộc Lớp 3-B
[Xiao] Tứ Kiếp - Genshin Impact
[Xiao] Tứ Kiếp - Genshin Impact
Sau bài viết về Hutao với Đạo giáo thì giờ là Xiao với Phật giáo.
Vì sao Harry Potter lại được chiếc nón phân loại đánh giá là thích hợp ở nhà Gryffindor lẫn Slytherin?
Vì sao Harry Potter lại được chiếc nón phân loại đánh giá là thích hợp ở nhà Gryffindor lẫn Slytherin?
Hình như mọi người đều nghĩ Harry Potter thích hợp nhất ở nhà Gry và cảm thấy tất cả mọi yếu tố tính cách của Harry đều chính minh cho một Gry thực thụ
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)