Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt Nam

Việt Nam
Shirt badge/Association crest
Biệt danhNhững Chiến Binh Sao Vàng
Hiệp hộiVFF
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viênArgentina Diego Giustozzi
Trợ lý HLVNicolas Gustavo Gulilzia
Nguyễn Tuấn Anh
Đội trưởngTrần Văn Vũ
Mã FIFAVIE
Xếp hạng FIFA37 Tăng 2 (Tháng 10 năm 2023)[1]
Xếp hạng FIFA cao nhất37 (Tháng 10 năm 2023)
Xếp hạng FIFA thấp nhất73 (Không rõ)
Sân nhà
Sân khách
Trận quốc tế đầu tiên
 Ý 11–2 Việt Nam 
(Singapore; 4 tháng 12 năm 1997)
Chiến thắng đậm nhất
 Việt Nam 24–0 Philippines 
(Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam; 27 tháng 10 năm 2017)
Thất bại đậm nhất
 Việt Nam 2-14 Iran 
(Singapore; 5 tháng 12 năm 1997)
 Việt Nam 1-13 Iran 
(Tashkent, Uzbekistan; 19 tháng 2 năm 2016)
World Cup
Số lần dự2 (Lần đầu vào năm 2016)
Thành tích tốt nhấtVòng 16 đội (2016, 2020)
Asian Cup
Số lần dự7 (Lần đầu vào năm 2005)
Thành tích tốt nhấtHạng 4 (2016)
Grand Prix de Futsal
Số lần dự1 (Lần đầu vào năm 2014)
Thành tích tốt nhấtHạng sáu

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Việt Nam hay Đội tuyển futsal quốc gia Việt Nam đại diện Việt Nam thi đấu futsal quốc tế và do Liên đoàn Bóng đá Việt Nam điều hành.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1950, Đội tuyển bóng đá trong nhà Việt Nam Cộng Hoà được thành lập nhưng không được ra nước ngoài thi đấu do vấn đề chính trị.

Mãi đến năm 1997 mới ghi nhận đại diện Việt Nam đầu tiên đi thi đấu futsal quốc tế do Nguyễn Thành Vinh dẫn dắt với nòng cốt các cầu thủ bóng đá ngoài trời đã chơi cho Sông Lam Nghệ An hoặc đội tuyển quốc gia như Sỹ Hùng hay Hữu Thắng. Đội dự giải khách mời tại Singapore và có một trận thắng duy nhất trước đội chủ nhà.[2] Tới năm 2005, đội mới bắt đầu dự giải Đông Nam Á, rồi sau đó đăng cai giải châu Á.

Năm 2010, huấn luyện viên người Ý Sergio Gargelli được bổ nhiệm thay thế thầy người Thái Pattaya Piamkum,[3] người đưa Việt Nam vô địch AFF Futsal 2009.

Năm 2014, Bruno Garcia Formoso trở thành tân huấn luyện viên trưởng. Đội tuyển Futsal Việt Nam lọt vào chung kết Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2014 và 2018. Chiến tích chấn động làng Futsal châu Á tại Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á 2016 khi đánh bại đương kim vô địch Nhật Bản tại trận tứ kết, qua đó lọt tốp 4 và dành vé dự vòng chung kết FIFA Futsal World Cup 2016 tổ chức tại Colombia. Lần đầu tham dự một vòng chung kết World Cup, đội đã giành quyền vào vòng 16 đội khi đánh bại Guatemala 4-2,[4] thua Paraguay 1-7 và Ý 0-2. Tại vòng 16 đội, đội để thua trước đối thủ rất mạnh là Nga với tỉ số 0-7.[5][6] Kết thúc giải đấu, đội đã giành được giải thưởng Fair Play[7] đầu tiên của bóng đá Việt Nam. Cũng trong năm 2016, Bruno từ chức và Miguel Rodrigo chính thức lên tiếp quản đội năm 2017. Việt Nam có chuyến du đấu tại Andalusia đối đầu các câu lạc bộ futsal Tây Ban Nha vào tháng hai và ba năm 2019.[8]

Năm 2021, đội tuyển Futsal Việt Nam cùng huấn luyện viên Phạm Minh Giang có được lần thứ hai liên tiếp tham dự vòng chung kết FIFA Futsal World Cup 2021 tổ chức tại Lithuania[9] sau khi cầm hòa Lebanon ở hai lượt trận đi và về với tổng tỉ số 1-1 (Việt Nam đi tiếp nhờ luật bàn thắng sân khách) tại vòng playoff khu vực châu Á. Đội một lần nữa giành quyền vào vòng 16 đội với tư cách thứ 3 bảng D và là một trong số bốn đội thứ 3 có thành tích tốt nhất sau khi thua 1-9 trước Brazil, thắng Panama 3-2 và cầm hòa Cộng hòa Séc 1-1. Đội có trận đấu kiên cường khi gặp lại đội tuyển Nga, thua sát nút 2-3 và bị loại ở vòng 16 đội.

Huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc tịch Huấn luyện viên Thời gian giữ chức Ghi chú
(Tham khảo)
Việt Nam Nguyễn Thành Vinh 1997–2007
 Thái Lan Pattaya Piamkum 2008–2010
 Ý Sergio Gargelli 2010–2013
Tây Ban Nha Bruno Garcia Formoso tháng 3 năm 2014 – tháng 9 năm 2016
Việt Nam Nguyễn Bảo Quân tháng 10 năm 2016 – tháng 3 năm 2017
Tây Ban Nha Miguel Rodrigo tháng 6 năm 2017 – tháng 11 năm 2019 [10]
Việt Nam Phạm Minh Giang 8 tháng 1 năm 2020 – tháng 6 năm 2022 Tạm quyền từ 4-15/12 năm 2019
 Argentina Diego Giustozzi 17 tháng 6 năm 2022 – nay

Ban huấn luyện hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến 1 tháng 8 năm 2022[11]
Vị trí Tên
Trưởng đoàn Việt Nam Trần Anh Tú
Huấn luyện viên trưởng Argentina Diego Giustozzi
Trợ lý huấn luyện viên Argentina Nicolas Gustavo Gulilzia
Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh
Việt Nam Huỳnh Tấn Quốc
Giám đốc kĩ thuật Việt Nam Nguyễn Thành Nguyên
Huấn luyện viên thủ môn Tây Ban Nha Antonio Garcia Fernando Jimenez
Huấn luyện viên thể lực Tây Ban Nha Miguel Ledesma Carrasco
Bác sĩ vật lý trị liệu Việt Nam Nguyễn Văn Nu
Bác sĩ Tây Ban Nha Javier Fernandez Urra
Việt Nam Lương Quý Quỳnh

Cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách 14 cầu thủ được triệu tập cho Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022 từ ngày 28 tháng 9 đến ngày 8 tháng 10 năm 2022 tại Kuwait.

0#0 Vị trí Cầu thủ Ngày sinh và tuổi Câu lạc bộ
1 1TM Hồ Văn Ý 1 tháng 1, 1997 (27 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
2 1TM Mai Xuân Hiệp 1 tháng 7, 1992 (31 tuổi) Việt Nam Sahako

5 2HV Nguyễn Mạnh Dũng Việt Nam Thái Sơn Nam
6 2HV Phạm Đức Hòa (đội phó) 12 tháng 4, 1991 (32 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
11 2HV Trần Văn Vũ (đội trưởng) 30 tháng 5, 1990 (33 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
13 2HV Nhan Gia Hưng 13 tháng 7, 2002 (21 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam

3 3TV Lê Quốc Nam 14 tháng 11, 1993 (30 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
4 3TV Châu Đoàn Phát 14 tháng 3, 1999 (25 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
7 3TV Nguyễn Anh Duy 20 tháng 9, 1994 (29 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
9 3TV Trần Thái Huy 12 tháng 10, 1995 (28 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam

8 4 Nguyễn Minh Trí 8 tháng 4, 1996 (27 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
10 4 Nguyễn Thịnh Phát 10 tháng 6, 1997 (26 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam
12 4 Nguyễn Đắc Huy 10 tháng 5, 1991 (32 tuổi) Việt Nam Sahako
14 4 Chu Văn Tiến 19 tháng 9, 1996 (27 tuổi) Việt Nam Sahako

Danh sách dự phòng[sửa | sửa mã nguồn]

Vt Cầu thủ Ngày sinh (tuổi) Câu lạc bộ Lần cuối triệu tập
1TM Phạm Văn Tú Việt Nam Thái Sơn Bắc
3TV Lâm Tấn Phát 1990 Việt Nam Sahako

Triệu tập gần đây[sửa | sửa mã nguồn]

Những cầu thủ sau đây cũng đã được gọi vào đội tuyển Việt Nam trong vòng 12 tháng qua.

Vt Cầu thủ Ngày sinh (tuổi) Câu lạc bộ Lần cuối triệu tập
TM Nguyễn Hoàng Anh 25 tháng 10, 1995 (28 tuổi) Việt Nam Sahako Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE

HV Khổng Đình Hùng 11 tháng 11, 1989 (34 tuổi) Việt Nam Sahako Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE
HV Nguyễn Hồng Kông Việt Nam Zetbit Sài Gòn Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE

TV Nguyễn Văn Hiếu 10 tháng 9, 1998 (25 tuổi) Việt Nam Hiếu Hoa Đà Nẵng Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE
TV Từ Minh Quang Việt Nam Thái Sơn Bắc Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE
TV Lý Đăng Hưng Việt Nam Thái Sơn Nam Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE
TV Nguyễn Anh Quý 12 tháng 12, 1992 (31 tuổi) Việt Nam Zetbit Sài Gòn Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2022PRE
TV Nguyễn Thành Tín 17 tháng 8, 1993 (30 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Bắc Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021

Vũ Đức Tùng 3 tháng 1, 1995 (29 tuổi) Việt Nam Thái Sơn Nam - Thành phố Hồ Chí Minh Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2021

Notes:

  • [a] Đã rút khỏi đội hình.
  • SUS Cầu thủ bị treo giò.
  • INJ Cầu thủ rút khỏi đội do chấn thương.
  • RET Chia tay đội tuyển quốc gia.
  • WD Cầu thủ rút khỏi đội vì lý do không liên quan đến chấn thương.
  • PRE Đội hình sơ bộ.

Thành tích tại các giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
Năm Vòng Trận Thắng Hòa* Thua Bàn thắng Bàn thua
Guatemala2000 Không tham dự
Đài Bắc Trung Hoa 2004
Brasil 2008 Không vượt qua vòng loại
Thái Lan 2012
Colombia 2016 Vòng 1/8 4 1 0 3 5 18
2021 4 1 1 2 7 15
Uzbekistan 2024 Chưa xác định
Tổng cộng 2 lần vòng 1/8 8 2 1 5 12 33
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á
Năm Vòng Trận Thắng Hòa* Thua Bàn thắng Bàn thua
Malaysia 1999 đến Ma Cao 2004 Không tham dự
Việt Nam 2005 Vòng 1 6 2 1 3 13 19
Uzbekistan 2006 Không vượt qua vòng loại
Syria 2007 Không tham dự
Lào 2008 Không vượt qua vòng loại
Uzbekistan 2010 Vòng 1 3 1 0 2 11 12
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2012 Không vượt qua vòng loại
Việt Nam 2014 Tứ kết 5 3 0 2 17 22
Uzbekistan 2016 Hạng tư 6 3 0 3 19 33
Đài Bắc Trung Hoa 2018 Tứ kết 4 2 0 2 7 7
2020 Vượt qua vòng loại nhưng giải đấu bị huỷ bỏ vì Đại dịch COVID 19
Kuwait 2022 Tứ kết 4 2 0 2 9 12
Thái Lan 2024 Vượt qua vòng loại
Tổng cộng Hạng tư 28 13 1 14 76 105
Giải vô địch bóng đá trong nhà Đông Nam Á
Năm Vòng Trận Thắng Hòa* Thua Bàn thắng Bàn thua
Malaysia 2001 Không tham dự
Malaysia 2003
Thái Lan 2005 Hạng năm 6 1 0 5 19 35
Thái Lan 2006 Vòng bảng 3 0 0 3 13 23
Thái Lan 2007 Hạng tư 5 2 1 2 22 27
Thái Lan 2008 Vòng bảng 3 1 0 2 9 12
Việt Nam 2009 Á quân 4 2 1 1 28 8
Việt Nam 2010 Hạng ba 4 2 0 2 13 5
Thái Lan 2012 Á quân 6 5 0 1 29 16
Thái Lan 2013 Hạng ba 6 4 0 2 26 19
Malaysia 2014 Hạng ba 6 4 1 1 42 8
Thái Lan 2015 Hạng tư 6 3 0 2 44 21
Thái Lan 2016 Không tham dự
2017 Hạng tư 6 4 1 1 52 10
Indonesia 2018 Hạng tư 5 2 1 2 21 10
2019 Hạng ba 5 3 1 1 13 7
Thái Lan 2022 Hạng ba 5 2 2 1 14 7
Tổng cộng Á quân 65 33 6 25 287 201
Đại hội Thể thao châu Á Trong nhà
Năm Vòng Trận Thắng Hòa* Thua Bàn thắng Bàn thua
Thái Lan 2005 Không tham dự
Ma Cao 2007 Vòng bảng 3 1 0 2 6 10
2009 Vòng bảng 3 0 1 2 9 18
Hàn Quốc 2013 Vòng bảng 2 1 1 0 4 1
Turkmenistan 2017 Tứ kết 6 4 0 2 12 5
Tổng cộng Tứ kết 13 6 2 6 31 34
Sea Games
Năm Vòng Trận Thắng Hòa* Thua Bàn thắng Bàn thua
Thái Lan 2007 Vòng bảng 2 0 0 2 3 6
Indonesia 2011 Á quân 4 2 1 1 15 13
Myanmar 2013 Á quân 4 2 0 2 14 14
Malaysia 2017 Hạng ba 4 2 1 1 12 7
Việt Nam 2021 Hạng ba 4 2 1 1 12 4
Tổng cộng Á quân 18 8 3 6 56 44
Grand Prix de Futsal
Năm Kết quả Thắng Hoà* Thua Số bàn thắng Số bàn thua
2005 Không tham dự
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2013
2014 Hạng sáu 3 0 0 3 4 17
2015 Không tham dự
2018
Total 0 titles 3 0 0 3 4 17

Thành tích đối đầu với các quốc gia khác[sửa | sửa mã nguồn]

Đối đầu
Quốc gia Liên đoàn Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 Argentina CONMEBOL 2 0 0 2 3 8 −5
 Úc AFC 9 2 2 5 23 30 −7
 Bahrain AFC 2 1 1 0 6 5 +1
 Bhutan AFC 1 1 0 0 6 3 +3
 Brasil CONMEBOL 3 1 0 2 5 19 −14
 Brunei AFC 6 5 0 1 45 12 +33
 Campuchia AFC 5 3 1 1 33 16 +17
 Trung Quốc AFC 10 5 1 4 28 24 +4
 Croatia UEFA 3 0 0 3 7 17 −10
 Colombia CONMEBOL 1 0 0 1 2 6 -4
 Costa Rica CONCACAF 1 0 0 1 1 3 -2
 Cộng hòa Séc UEFA 1 0 1 0 1 1 0
 Đài Bắc Trung Hoa AFC 5 3 0 2 15 15 0
 Ai Cập CAF 2 0 1 1 4 7 -3
 Phần Lan UEFA 1 0 0 1 2 4 -2
 Guatemala CONCACAF 2 1 1 0 7 5 +2
 Hồng Kông AFC 3 2 1 0 14 2 +12
 Indonesia AFC 16 5 6 5 39 36 +3
 Iran AFC 6 0 0 6 12 59 −47
 Iraq AFC 4 1 0 3 4 12 −8
 Ý UEFA 5 0 1 4 7 28 −21
 Nhật Bản AFC 8 0 1 7 9 29 −20
 Jordan AFC 1 0 0 1 3 6 −3
 Kuwait AFC 3 3 0 0 9 4 +5
 Kyrgyzstan AFC 2 0 0 2 3 8 -5
 Lào AFC 5 3 0 2 45 11 +34
 Liban AFC 4 1 3 0 7 3 +4
 Maroc CAF 1 0 0 1 1 2 −1
 Malaysia AFC 23 11 4 8 79 74 +5
 Maldives AFC 2 2 0 0 9 2 +7
 México CONCACAF 1 1 0 0 4 3 +1
 Mozambique CAF 1 1 0 0 3 1 +2
 Myanmar AFC 13 11 2 0 53 15 +38
 Hà Lan UEFA 1 0 1 0 2 2 0
 New Zealand OFC 1 1 0 0 7 0 +7
 Oman AFC 1 1 0 0 3 1 +2
 Panama CONCACAF 1 1 0 0 3 2 +1
 Paraguay CONMEBOL 3 0 1 2 7 14 -7
 Palestine AFC 1 1 0 0 4 1 +3
 Philippines AFC 12 11 0 1 101 13 +84
 Qatar AFC 3 1 0 2 5 8 −3
 Nga UEFA 3 0 0 3 4 16 -12
 Ả Rập Xê Út AFC 1 1 0 0 3 1 +2
 Singapore AFC 1 1 0 0 2 1 +1
 Slovenia UEFA 1 1 0 0 6 4 +2
 Hàn Quốc AFC 3 3 0 0 19 9 +10
 Quần đảo Solomon OFC 3 3 0 0 12 1 +11
 Tây Ban Nha UEFA 3 0 0 3 3 13 −10
 Tajikistan AFC 2 2 0 0 18 5 +13
 Thái Lan AFC 22 1 0 21 27 124 −97
 Đông Timor AFC 3 3 0 0 36 3 +33
 Turkmenistan AFC 2 1 0 1 1 2 −1
 Ukraina UEFA 1 0 0 1 1 3 −2
 Uzbekistan AFC 7 1 2 4 15 25 −10

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

      Thắng       Hoà       Thua       Chưa thi đấu       Bị huỷ

2023[sửa | sửa mã nguồn]

*Các trận hòa bao gồm các trận đấu loại trực tiếp phải tiến hành loạt sút luân lưu 6m.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ https://www.futsalworldranking.com/rank.htm
  2. ^ [1]
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2019.
  4. ^ [2]
  5. ^ [3]
  6. ^ “FIFA report: Russia 7-0 Vietnam”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2021.
  7. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2019.
  8. ^ http://www.futsalsur.es/otras-noticias/5936-seleccion-de-vietnam.html
  9. ^ “Futsal Việt Nam dự World Cup: Dấu ấn HLV nội”. https://vnexpress.net/. Vnexpress. 28 tháng 5 năm 2021. Truy cập 28 tháng 5 năm 2021. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  10. ^ http://dantri.com.vn/the-thao/nhung-man-tai-hop-duoc-cho-doi-nhat-trong-nam-moi-cua-bong-da-viet-nam-20170126155738287.htm
  11. ^ “Danh sách chính thức Đội Tuyển Futsal Việt Nam”. VFF. ngày 31 tháng 7 năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hành trình 18 năm từ TTTM sang chảnh bậc nhất đến thảm cảnh phá sản của Parkson
Hành trình 18 năm từ TTTM sang chảnh bậc nhất đến thảm cảnh phá sản của Parkson
Parkson tham gia vào thị trường Việt Nam từ năm 2005 và trở thành một trong những siêu thị bán lẻ hàng hiệu quốc tế đầu tiên tại đây.
Kỹ năng của Toshinori Yagi - One For All - Boku no Hero Academia
Kỹ năng của Toshinori Yagi - One For All - Boku no Hero Academia
Là anh hùng nổi tiếng nhất thế giới - All Might, Toshinori là người kế nhiệm thứ 8 và có thể sử dụng rất thành thạo One For All
Lịch sử World Item & câu chuyện xoay quanh nó
Lịch sử World Item & câu chuyện xoay quanh nó
Trong truyền thuyết trò chơi YGGDRASIL, Cây Thế giới từng được bao phủ bởi vô số chiếc lá, nhưng một ngày nọ, một con quái vật khổng lồ xuất hiện và ăn tươi nuốt sống những chiếc lá này
Câu hỏi hiện sinh được giải đáp qua
Câu hỏi hiện sinh được giải đáp qua "SOUL" như thế nào
Dù nỗ lực đến một lúc nào đó có lẽ khi chúng ta nhận ra cuộc sống là gì thì niềm tiếc nuối bao giờ cũng nhiều hơn sự hài lòng.