Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái Hy Lạp
Thể loại
Thời kỳ
~800 TCN đến nay[1]
Hướng viếtTrái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữtiếng Hy Lạp, với rất nhiều biển đổi trong nhiều ngôn ngữ khác nhau
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Gothic
Glagolitic
Kyrill
Copt
Armenia
Bảng chữ cái Ý cổ
Bảng chữ cái Latinh
ISO 15924
ISO 15924Grek, 200 Sửa đổi tại Wikidata
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên. Theo nghĩa hẹp đây là bảng chữ cái đầu tiên và lâu đời ghi mỗi nguyên âm và phụ âm bằng một biểu tượng riêng.[2] Nó cũng được sử dụng như vậy cho đến ngày nay. Những chữ cái này cũng được dùng trong bảng số Hy Lạp từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên.

Bảng chữ cái Hy Lạp được kế thừa từ Bảng chữ cái Phoenicia, và nó không hề liên quan đến hệ thống chữ viết trước của Hy Lạp là Linear B hay Cypriot. Nó cũng là nền tảng cho nhiều bảng chữ cái khác ở châu ÂuTrung Đông, bao gồm cả hệ chữ Kirin (Được Nga sử dụng) và bảng chữ cái Latinh.[2] Ngoài việc được sử dụng để viết tiếng Hy Lạp hiện đại, ngày nay các chữ cái này cũng được dùng như những biểu tượng Toán và khoa học, Vật lý hạt trong Vật lý, hay tên các ngôi sao, tên của các cơn bão nhiệt đới siêu cấp và trong những mục đích khác, chẳng hạn như hóa học...

Ký tự chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là bảng chữ cái Hy Lạp, cùng với dạng của nó sau khi đã chuyển tự. Bảng này cũng cung cấp các ký tự Phoenicia tương ứng với mỗi chữ cái Hy Lạp. Phát âm sử dụng Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế.

Chữ cái Chữ cái
Phoenicia
tương ứng
Tên Chuyển tự Phát âm Số
tương ứng
Tiếng Anh Tiếng
Hy Lạp
cổ đại
Tiếng
Hy Lạp
(Trung cổ)
Tiếng
Hy Lạp
hiện đại
Tiếng
Hy Lạp
cổ đại
Tiếng
Hy Lạp
hiện đại
Tiếng
Hy Lạp
cổ
Tiếng
Hy Lạp
hiện đại
Α α Aleph Aleph Alpha ἄλφα άλφα a [a] [aː] [a] 1
Β β Beth Beth Beta βῆτα βήτα b v [b] [v] 2
Γ γ Gimel Gimel Gamma γάμμα γάμμα
γάμα
g gh, g, j [g] [ɣ], [ʝ] 3
Δ δ Daleth Daleth Delta δέλτα δέλτα d d, dh, th [d] [ð] 4
Ε ε He He Epsilon εἶ ἒ ψιλόν έψιλον e [e] 5
Ζ ζ Zayin Zayin Zeta ζῆτα ζήτα z [zd]
(hay [dz])
sau đó là [zː]
[z] 7
Η η Heth Heth Eta ἦτα ήτα e, ē i [ɛː] [i] 8
Θ θ Teth Teth Theta θῆτα θήτα th [tʰ] [θ] 9
Ι ι Yodh Yodh Iota ἰῶτα ιώτα
γιώτα
i [i] [iː] [i], [ʝ] 10
Κ κ Kaph Kaph Kappa κάππα κάππα
κάπα
k [k] [k], [c] 20
Λ λ Lamedh Lamedh Lambda λάβδα λάμβδα λάμδα
λάμβδα
l [l] 30
Μ μ Mem Mem Mu μῦ μι
μυ
m [m] 40
Ν ν Nun Nun Nu νῦ νι
νυ
n [n] 50
Ξ ξ Samekh Samekh Xi ξεῖ ξῖ ξι x x, ks [ks] 60
Ο ο Ayin 'Ayin Omicron οὖ ὂ μικρόν όμικρον o [o] 70
Π π Pe Pe Pi πεῖ πῖ πι p [p] 80
Ρ ρ Res Resh Rho ῥῶ ρω r (: rh) r [r], [r̥] [r] 100
Σ σ ς Sin Sin Sigma σῖγμα σίγμα s [s] 200
Τ τ Taw Taw Tau ταῦ ταυ t [t] 300
Υ υ Waw Waw Upsilon ὖ ψιλόν ύψιλον u, y y, v, f [y] [yː]
(earlier [ʉ] [ʉː])
[i] 400
Φ φ nguồn gốc tranh cãi
(Xem trong bài)
Phi φεῖ φῖ φι ph f [pʰ] [f] 500
Χ χ Chi χεῖ χῖ χι ch ch, kh [kʰ] [x], [ç] 600
Ψ ψ Psi ψεῖ ψῖ ψι ps [ps] 700
Ω ω Ayin 'Ayin Omega ὦ μέγα ωμέγα o, ō o [ɔː] [o] 800

Ký tự không được dùng nữa

[sửa | sửa mã nguồn]

Những chữ cái sau đây không nằm trong bảng chữ cái Hy Lạp tiêu chuẩn, nhưng đã được sử dụng vào thời tiền cổ và trong một số thổ ngữ nhất định. Những chữ cái: digamma, stigma, heta, san, koppa, sampi, sho; cũng được sử dụng trong bảng số Hy Lạp.

Chữ cái Chữ cái
Phoenicia
tương ứng
Tên Chuyển tự Phát âm Số tương ứng
Tiếng Anh Tiếng
Hy Lạp
cổ đại
Tiếng
Hy Lạp
trung cổ
Digamma (Digamma xen kẽ) Waw Waw Digamma ϝαῦ δίγαμμα w [w] 6
Stigma Stigma - στῖγμα st [st] 6
Heta Heth Heth Heta ἧτα ήτα h [h] -
San Tsade Tsade San ϻάν σάν s [ŝ] -
Koppa (Koppa xen kẽ) Qoph Qoph Koppa ϙόππα κόππα q [q] 90
Sampi (Sampi xen kẽ) Tsade Tsade Sampi - σαμπῖ ss [š] 900
Sho Tsade Tsade Sho - - sh [š] -
Bảng Unicode chữ Hy Lạp và Copt
Official Unicode Consortium code chart: Greek and Coptic Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+037x Ͱ ͱ Ͳ ͳ ʹ ͵ Ͷ ͷ ͺ ͻ ͼ ͽ ; Ϳ
U+038x ΄ ΅ Ά · Έ Ή Ί Ό Ύ Ώ
U+039x ΐ Α Β Γ Δ Ε Ζ Η Θ Ι Κ Λ Μ Ν Ξ Ο
U+03Ax Π Ρ Σ Τ Υ Φ Χ Ψ Ω Ϊ Ϋ ά έ ή ί
U+03Bx ΰ α β γ δ ε ζ η θ ι κ λ μ ν ξ ο
U+03Cx π ρ ς σ τ υ φ χ ψ ω ϊ ϋ ό ύ ώ Ϗ
U+03Dx ϐ ϑ ϒ ϓ ϔ ϕ ϖ ϗ Ϙ ϙ Ϛ ϛ Ϝ ϝ Ϟ ϟ
U+03Ex Ϡ ϡ Ϣ ϣ Ϥ ϥ Ϧ ϧ Ϩ ϩ Ϫ ϫ Ϭ ϭ Ϯ ϯ
U+03Fx ϰ ϱ ϲ ϳ ϴ ϵ ϶ Ϸ ϸ Ϲ Ϻ ϻ ϼ Ͻ Ͼ Ͽ
Bảng Unicode chữ Hy Lạp mở rộng
Official Unicode Consortium code chart: Greek Extended Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+1F0x
U+1F1x
U+1F2x
U+1F3x Ἷ
U+1F4x
U+1F5x
U+1F6x
U+1F7x
U+1F8x
U+1F9x
U+1FAx
U+1FBx ᾿
U+1FCx
U+1FDx
U+1FEx
U+1FFx

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Elsie, Robert (1991). “Albanian Literature in Greek Script: the Eighteenth and Early Nineteenth-Century Orthodox Tradition in Albanian Writing” (PDF 0.0 bytes). Byzantine and Modern Greek Studies. 15 (20).[liên kết hỏng]
  • Humez, Alexander (1981). Alpha to omega: the life & times of the Greek alphabet. Nicholas Humez. Godine. ISBN 0-87923-377-X. — A popular history, more about Greek roots in English than about the alphabet itself.
  • Jeffery, Lilian Hamilton (1961). The local scripts of archaic Greece: a study of the origin of the Greek alphabet and its development from the eighth to the fifth centuries B.C. Oxford. ISBN 0-19-814061-4.
  • Macrakis, Michael S. (ed.) (1996). Greek letters: from tablets to pixels: proceedings of a conference sponsored by the Greek Font Society. Oak Knoll. ISBN 1-884718-27-2.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết) — Includes papers on history, typography, and character coding by Hermann Zapf, Matthew Carter, Nicolas Barker, John A. Lane, Kyle McCarter, Jerôme Peignot, Pierre MacKay, Silvio Levy, et al.
  • Hansen and Quinn (1992 - especially noted for an excellent discussion on traditional accents and breathings, as well as verbal formation). Greek - An Intensive Course, Second Revised Edition. Fordham University Press. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)
  • Powell, Barry B. (1991). Homer and the Origin of the Greek Alphabet. — discusses dating, early inscriptions, and ties to origin of texts of Homer. ISBN 0-521-58907-X
  • Macrakis, Stavros M. (1996). Character codes for Greek: Problems and modern solutions. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2005. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2009. — Includes discussion of the Greek alphabet used for languages other than Greek.
  • C. J. Ruijgh (1998) Sur la date de la création de l’alphabet grec. Mnemosyne 51, 658–687

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Pierre Swiggers, Transmission of the Phoenician Script to the West, in Daniels and Bright, The World's Writing Systems, 1996
  2. ^ a b Coulmas, Florian (1996). The Blackwell Encyclopedia of Writing Systems. Oxford: Blackwell Publishers Ltd. ISBN 0-631-21481-X.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Wandering Witch: The Journey of Elaina Vietsub
Wandering Witch: The Journey of Elaina Vietsub
Ngày xửa ngày xưa, có một phù thủy tên Elaina, cô là một lữ khách du hành khắp nơi trên thế giới
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール) là một series anime được chuyển thể từ bộ manga cùng tên của tác giả Sui Ishida
Vì sao Arcane là một tác phẩm nghệ thuật tinh tế
Vì sao Arcane là một tác phẩm nghệ thuật tinh tế
Vì sao 'Arcane' là một tác phẩm nghệ thuật tinh tế? Nó được trình chiếu cho khán giả toàn cầu nhưng dựa trên tiêu chuẩn khắt khe để làm hài lòng game thủ
Danh sách địa điểm du lịch Tết cực hấp dẫn tại Châu Á
Danh sách địa điểm du lịch Tết cực hấp dẫn tại Châu Á
Bạn muốn du lịch nước ngoài trong dịp tết này cùng gia đình hay bạn bè? Sẽ có nhiều lựa chọn với những vùng đất đẹp như mơ trong mùa xuân này. Dưới đây là những địa điểm du lịch tại Châu Á mà bạn phải đến trong dịp Tết này.