Chính phủ Võ Văn Kiệt

Chính phủ Võ Văn Kiệt
Chính phủ Quốc hội khóa IX

Nội các Chính phủ Việt Nam thứ 33
1992 - 1997
Lãnh đạo Chính phủ, Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Ngày thành lập23 tháng 9 năm 1992
Ngày kết thúc25 tháng 9 năm 1997
Thành viên và tổ chức
Chủ tịch nướcLê Đức Anh
Thủ tướngVõ Văn Kiệt
Phó Thủ tướngTrần Đức Lương
Nguyễn Khánh
Phan Văn Khải
Số Bộ trưởng25
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Lịch sử
Bầu cửKỳ họp thứ 1, Quốc hội khóa IX
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa IX

Chính phủ Võ Văn Kiệt, hay còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa IXchính phủ thứ 33 của Việt Nam, và được Quốc hội khóa IX phê chuẩn thông qua.

Người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ông cũng như những thành viên Chính phủ khác đã được Quốc hội bầu ra tại kỳ họp thứ 1, Quốc hội khóa IX.[1]

Trong giai đoạn này, Việt Nam thay đổi hoàn toàn chính sách, sử dụng những chính sách phù hợp và có lợi cho kinh tế, đối ngoại, an ninh, chính trị...

Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, Trung Quốc và việc gia nhập ASEAN có thể được coi là 2 thành công nổi bật của Chính phủ trong giai đoạn này.

Thành lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX họp từ ngày 19/9 đến 8/10/1992 tại Hà Nội. Tại kỳ họp Quốc hội đã bầu các chức danh lãnh đạo và thành viên của Chính phủ.

Đây là Chính phủ tuân theo Hiến pháp mới đầu tiên,hiến pháp 1992.

Hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chức danh Chủ nhiệm các cơ quan của Chính phủ tương đương với chức danh Bộ trưởng,khác so với Hội đồng Bộ trưởng

Chức vụ Trực thuộc Tên Ghi chú
Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phan Văn Khải
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Đức Lương
Nguyễn Khánh
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đoàn Khuê
Bộ Nội vụ Bùi Thiện Ngộ đến 11/1996
Lê Minh Hương từ 11/1996
Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm
Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc
Bộ Tài chính Hồ Tế đến 11/1996
Nguyễn Sinh Hùng từ 11/1996
Bộ Thương mại Lê Văn Triết
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Đặng Hữu đến 11/1996
Phạm Gia Khiêm từ 11/1996
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Trần Đình Hoan
Bộ Giao thông vận tải Bùi Danh Lưu đến 11/1996
Lê Ngọc Hoàn Quyền Bộ trưởng từ 11/1996
Bộ Xây dựng Ngô Xuân Lộc
Bộ Công nghiệp nhẹ Đặng Vũ Chư đến 10/1995 khi thành lập Bộ Công nghiệp
Bộ Công nghiệp nặng Trần Lum đến 10/1995 khi thành lập Bộ Công nghiệp
Bộ Năng lượng Vũ Ngọc Hải đến 9/1992
Thái Phụng Nê từ 10/1993 đến 10/1995 khi thành lập Bộ Công nghiệp
Bộ Công nghiệp Đặng Vũ Chư từ 10/1995 khi sáp nhập các Bộ thành Bộ Công nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Nguyễn Công Tạn đến 10/1995 khi thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Lâm nghiệp Nguyễn Quang Hà đến 10/1995 khi sáp nhập Bộ
Bộ Thủy lợi Nguyễn Cảnh Dinh đến 10/1995 khi sáp nhập Bộ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn từ 10/1995 khi sáp nhập 3 Bộ: Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp, Thủy lợi
Chủ nhiệm Ủy ban sông Mê Công của Việt Nam Nguyễn Cảnh Dinh thành lập 10/1995
Bộ Thủy sản Nguyễn Tấn Trịnh đến 11/1996
Tạ Quang Ngọc từ 11/1996
Bộ Văn hoá - Thông tin Trần Hoàn đến 11/1996
Nguyễn Khoa Điềm từ 11/1996
Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân
Bộ Y tế Phạm Song đến 9/1992
Nguyễn Trọng Nhân từ 9/1992 đến 10/1995
Đỗ Nguyên Phương từ 10/1995
Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Đỗ Quốc Sam đến 10/1995
Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Quốc Sam đổi tên Ủy ban Kế hoạch Nhà nước từ 10/1995
Trần Xuân Giá từ 11/1996
Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước về dự án đầu tư Đậu Ngọc Xuân từ 10/1995 đến 10/1996
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Miền núi Hoàng Đức Nghi
Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ Phan Ngọc Tường đến 11/1996
Đỗ Quang Trung từ 11/1996
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Xuân Trinh đến 11/1996
Lại Văn Cử từ 11/1996
Chủ nhiệm Ủy ban quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình Mai Kỷ
Chủ nhiệm Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Trần Thị Thanh Thanh
Phụ trách Một số công tác của Chính phủ Phan Văn Tiệm đến 11/1996
Phụ trách Công tác Thanh niên và Thể dục - Thể thao của Chính phủ Hà Quang Dự
Thường trực Ban chỉ đạo công tác chống tham nhũng, chống buôn lậu Nguyễn Kỳ Cẩm từ 11/1995 đến 11/1996
Tổng Thanh tra Thanh tra Nhà nước Nguyễn Kỳ Cẩm đến 10/1995
Tạ Hữu Thanh từ 10/1995
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cao Sĩ Kiêm
Chủ tịch Hội đồng Thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư Đỗ Quốc Sam từ 11/1996 đổi tên từ Hội đồng thẩm định Nhà nước về dự án đầu tư
Tiền nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá VIII
Chính phủ Quốc hội khóa IX
1992-1997
Kế nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá X
  1. ^ “Quốc hội Khoá IX (1992-1997)”. CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Thiên Nghịch Mâu - chú cụ đặc cấp phá bỏ mọi đau khổ?
Thiên Nghịch Mâu - chú cụ đặc cấp phá bỏ mọi đau khổ?
Thiên Nghịch Mâu lần đầu tiên xuất hiện tại chương 71, thuộc sở hữu của Fushiguro Touji trong nhiệm vụ tiêu diệt Tinh Tương Thể
Tabula Smaragdina – Giả Kim Thuật Sư Vĩ Đại của Ainz Ooal Gown
Tabula Smaragdina – Giả Kim Thuật Sư Vĩ Đại của Ainz Ooal Gown
Tabula là một thành viên của guild Ainz Ooal Gown và là “cha” của 3 NPC độc đáo nhất nhì Nazarick là 3 chị em Nigredo, Albedo, Rubedo
Sách Vẻ đẹp của những điều còn lại
Sách Vẻ đẹp của những điều còn lại
Tôi cảm nhận điều này sâu sắc nhất khi nhìn một xác chết, một khoang rỗng đã cạn kiệt sinh lực, nguồn lực mà chắc chắn đã chuyển sang tồn tại đâu đó.
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Chúng ta có thể có "điểm cộng" khi thi đại học nhưng tới khi ra trường những thứ ưu tiên như vậy lại không tự nhiên mà có.