Chính phủ Phan Văn Khải lần 2

Chính phủ Phan Văn Khải lần 2
Chính phủ Quốc hội khóa XI

Nội các chính phủ Việt Nam thứ 37
2002 - 2006
Lãnh đạo Chính phủ, Thủ tướng Phan Văn Khải
Ngày thành lập8 tháng 8 năm 2002
Ngày kết thúc27 tháng 6 năm 2006
Thành viên và tổ chức
Chủ tịch nướcTrần Đức Lương
Thủ tướng Chính phủPhan Văn Khải
Phó Thủ tướng Chính phủNguyễn Tấn Dũng
Vũ Khoan
Số Bộ trưởng30
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Lịch sử
Bầu cửKỳ họp thứ 1, Quốc hội khóa XI
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa XI

Chính phủ Phan Văn Khải lần 2, hay còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa XI là một chính phủ được Quốc hội khóa XI phê chuẩn thông qua.

Người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng Phan Văn Khải. Ông cũng như những thành viên Chính phủ khác đã được Quốc hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XI.

Giai đoạn trước Đại hội X (2002-2006)

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Huy Ngọ vì có dính líu đến vụ bê bối Lã Thị Kim Oanh đã xin từ chức và đã được Quốc hội miễn nhiệm vào ngày 1 tháng 6 năm 2004 và được thay thế bằng ông Cao Đức Phát vào ngày 25 tháng 6 năm 2004.

Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đào Đình Bình vì có dính líu đến vụ bê bối PMU 18 (trong đó thứ trưởng Nguyễn Việt Tiến đã bị khởi tố), từ chức ngày 3 tháng 4 năm 2006.

Chức vụ Họ và tên Chức vụ trong Đảng Ghi chú
Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan Ủy viên Trung ương Đảng
Phạm Gia Khiêm Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Đỗ Quang Trung Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Sinh Hùng Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Hoàng Trung Hải Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Huy Ngọ
(đến ngày 25 tháng 6 năm 2004)
Ủy viên Trung ương Đảng Xin từ chức, được Quốc hội miễn nhiệm ngày 1 tháng 6 năm 2004
Cao Đức Phát
(từ ngày 25 tháng 6 năm 2004)
Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ Quang Ngọc Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đào Đình Bình
(đến ngày 3 tháng 4 năm 2006)
Ủy viên Trung ương Đảng Xin từ chức
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Phạm Quang Nghị Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông Đỗ Trung Tá Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hằng Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Gia đình và Trẻ em Lê Thị Thu
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục Thể thao Nguyễn Danh Thái
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hoàng Văn Phong Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Trung Chiến Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Ksor Phước Ủy viên Trung ương Đảng
Tổng Thanh tra Chính phủ Quách Lê Thanh Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Đoàn Mạnh Giao
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy Ủy viên Trung ương Đảng

Giai đoạn sau Đại hội X (2006-2007)

[sửa | sửa mã nguồn]
Chính phủ Quốc hội khóa XII

Chính phủ Việt Nam thứ 15
2006 - 2007
Ngày thành lập27 tháng 6 năm 2006
Ngày kết thúc19 tháng 7 năm 2007
Thành viên và tổ chức
Lãnh đạo Chính phủNguyễn Tấn Dũng
Phó Lãnh đạo Chính phủNguyễn Sinh Hùng
Số Bộ trưởng30
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Lịch sử
Bầu cửTổng tuyển cử Việt Nam 2002
Cơ quan lập phápQuốc hội Việt Nam khóa XI

Thủ tướng Phan Văn Khải xin từ nhiệm trong phiên họp Quốc hội ngày 24 tháng 6 năm 2006.[1] Người lên thay vị trí này là đương kim Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng từ ngày 27 tháng 6 năm 2006.[2]

Sau đó, Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Quốc hội miễn nhiệm các chức danh sau:

  1. Vũ Khoan - Phó Thủ tướng Chính phủ
  2. Phạm Văn Trà - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
  1. Nguyễn Dy Niên - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
  2. Nguyễn Sinh Hùng - Bộ trưởng Bộ Tài chính
  3. Phạm Quang Nghị - Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin
  4. Nguyễn Minh Hiển - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
  5. Đào Đình Bình - Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
  6. Quách Lê Thanh - Tổng Thanh tra Chính phủ

Ngày 28 tháng 6 năm 2006, Quốc hội đã phê chuẩn tờ trình của Thủ tướng về danh sách thành viên Chính phủ mới gồm

  1. Nguyễn Sinh Hùng - Phó Thủ tướng Chính phủ
  2. Trương Vĩnh Trọng - Phó Thủ tướng Chính phủ
  3. Trần Văn Truyền - Tổng Thanh tra Chính phủ
  4. Phùng Quang Thanh- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
  5. Nguyễn Dy Niên - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
  6. Vũ Văn Ninh - Bộ trưởng Bộ Tài chính
  7. Lê Doãn Hợp - Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin
  8. Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
  9. Hồ Nghĩa Dũng - Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
  10. Phạm Gia Khiêm - Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao[3]
Chức vụ Họ và tên Chức vụ trong Đảng Ghi chú
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Tập tin:11th National Assembly, Nguyen Tan Dung.jpg Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng Tập tin:Nguyễn Sinh Hùng 20111206.jpg Ủy viên Bộ Chính trị
Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Vĩnh Trọng Ủy viên Bộ Chính trị
Phạm Gia Khiêm Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Đỗ Quang Trung Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu Tập tin:13th National Assembly, Uong Chu Luu.jpg Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển Tập tin:Truong Dinh Tuyen 20060907.jpg
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Hoàng Trung Hải Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát Ủy viên Bộ Chính trị
Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ Quang Ngọc Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng Tập tin:Ho Nghia Dung.jpg Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân Tập tin:Nguyen Hong Quan.jpg Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai Ái Trực
Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Lê Doãn Hợp Tập tin:Le Doan Hop 20090707.jpg Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông Đỗ Trung Tá
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hằng Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Gia đình và Trẻ em Lê Thị Thu
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục Thể thao Nguyễn Danh Thái
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hoàng Văn Phong Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Trung Chiến
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Ksor Phước Ủy viên Trung ương Đảng
Tổng Thanh tra Chính phủ Quách Lê Thanh Ủy viên Trung ương Đảng
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Đoàn Mạnh Giao
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy

Danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ (thời điểm tháng 3 năm 2007)

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Bộ Quốc phòng
  2. Bộ Công an
  3. Bộ Ngoại giao
  4. Bộ Xây dựng
  5. Bộ Tư pháp
  6. Bộ Tài chính
  7. Bộ Thương mại
  8. Bộ Giao thông vận tải
  9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
  10. Bộ Thủy sản
  11. Bộ Văn hóa - Thông tin
  12. Bộ Giáo dục và Đào tạo
  13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  14. Bộ Công nghiệp
  15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
  16. Bộ Y tế
  17. Ủy ban Thể dục - Thể thao
  18. Thanh tra Nhà nước
  19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
  20. Văn phòng Chính phủ
  21. Bộ Nội vụ
  22. Bộ Khoa học và Công nghệ
  23. Ủy ban Dân tộc
  24. Bộ Tài nguyên và Môi trường
  25. Bộ Bưu chính, Viễn thông
  26. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em

Danh sách các cơ quan thuộc Chính phủ

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Tổng cục Du lịch
  2. Tổng cục Thống kê
  3. Kiểm toán Nhà nước
  4. Ban Tôn giáo Chính phủ
  5. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
  6. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  7. Thông tấn xã Việt Nam
  8. Đài Tiếng nói Việt Nam
  9. Đài Truyền hình Việt Nam
  10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
  11. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
  12. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
  13. Ban Cơ yếu Chính phủ

Để biết thành phần Chính phủ Việt Nam hiện nay, xin xem Chính phủ Việt Nam.

Tiền nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá X
Chính phủ Quốc hội khóa XI
2002-2007
Kế nhiệm:
Chính phủ Quốc hội khoá XII

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bỏ phiếu miễn nhiệm Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch QH”. VnExpress.
  2. ^ “Ông Nguyễn Tấn Dũng đắc cử Thủ tướng Chính phủ”. VietNamNet.
  3. ^ “Phiên họp đặc biệt của Quốc hội”. VietNamNet.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Borrowed Time - bộ phim ngắn khá u tối của Pixar
Borrowed Time - bộ phim ngắn khá u tối của Pixar
Pixar Animation Studios vốn nổi tiếng với những bộ phim hơi có phần "so deep"
Mối duyên nợ day dứt giữa Aokiji Kuzan và Nico Robin
Mối duyên nợ day dứt giữa Aokiji Kuzan và Nico Robin
Trong suốt 20 năm sau, Kuzan đã theo dõi hành trình của Robin và âm thầm bảo vệ Robin
Từ triết lý Ikigai nhìn về việc viết
Từ triết lý Ikigai nhìn về việc viết
“Ikigai – bí mật sống trường thọ và hạnh phúc của người Nhật” là cuốn sách nổi tiếng của tác giả người Nhật Ken Mogi
Evil Does Not Exist: ở nơi đâu cái ác không tồn tại?
Evil Does Not Exist: ở nơi đâu cái ác không tồn tại?
Lòng tốt có tồn tại, tình yêu có tồn tại, lòng vị tha có tồn tại, nhưng cái ác lại không tồn tại.