Chính sách thị thực của Philippines

Entry stamp
Exit stamp
Dấu nhập và xuất cảnh

Chính sách thị thực của Philippines được quản lý bởi đạo luật khối thịnh Vượng chung Số 613, còn được gọi là luật nhập cư Philippines, và sau đó pháp luật sửa đổi nó. Luật này được cùng thực thi bởi Bộ Ngoại giao (ĐFA) và Cục Nhập cảnh (BI).

Nói chung, người nước ngoài muốn nhập cảnh Philippines cần có thị thực trừ khi:

Bản đồ chính sách thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]
Chính sách thị thực Philippines
  Philippines
  Miễn thị thực (59 ngày)
  Miễn thị thực (30 ngày)
  Miễn thị thực (14 ngày)
  Giấy phép du hành điện tử
  Cần xin thị thực

Chương trình bãi bỏ thị thực

[sửa | sửa mã nguồn]

Chương trình bãi bỏ thị thực của Philippines được quản lý bởi sắc luật số 408,[2] được ký vào ngày 9 tháng 11 năm 1960 bởi Tổng thống Carlos P. Garcia, và sau đó nó được sửa đổi. Các công dân đủ điều kiện hưởng quyền miễn thị thực phải có hộ chiếu có hiệu lực ít nhất sáu tháng so với thời gian dự tính ở lại.[3]

Vào ngày 1 tháng 7 năm 2013, Cục Nhập cư bắt đầu thực thi mở rộng chương trình bãi bỏ thị thực từ 21 ngày lên 30 ngày, vì chính phủ Philippines hy vọng có thể thúc đẩy du lịch[4]

Những công dân nước ngoài được miễn thị thực có thể gia hạn thị thực hai tháng mỗi lần nhưng không được vượt quá khoảng thời gian tối đa là hai năm. Những công dân nước ngoài không được miễn thị thực có thể gia hạn thị thực 1 tháng mỗi lần nhưng không được vượt quá khoảng thời gian tối đa là 6 tháng và phải sở hữu vé máy bay có hiệu lực cho chuyến đi tiếp theo.[5]

Vào tháng 3 năm 2015 họ đồ xuất mở rộng miễn thị thực với công dân Trung QuốcẤn Độ.[6]

Người sở hữu hộ chiếu của 157 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sau không cần thị thực để đến Philippines:[8][9]

  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Công dân hải ngoại Anh

Thị thực thay thế

[sửa | sửa mã nguồn]

Công dân của  Trung Quốc đi du lịch và có thị thực có hiệu lực được cấp bởi Úc, Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ hoặc khối Schengen có thể nhập cảnh không cần thị thực lên đến 7 ngày.

Công dân của  Ấn Độ có thị thực du lịch, công tác và định cư được cấp bởi Úc, Canada, Nhật Bản, Singapore, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ hoặc khối Schengen có thể nhập cảnh và ở lại lên đến 14 ngày. HỌ có thể nhập cảnh từ bất kỳ cửa khẩu nào.[12]

Thị thực tại cửa khẩu

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ sở hữu của hộ chiếu được cấp bởi bất kỳ quốc gia nào trừ các quốc gia sau có thể xin thị thực (có phí) có hiệu lực lên đến 59 ngày:

Thị thực điện tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Công dân của  Đài Loan có thể xin nhập cảnh qua hệ thống giấy thị thực điện tử ở trên trang web của Văn phòng Kinh tế và Văn hoá Manila.[13]

Hộ chiếu không phổ thông

[sửa | sửa mã nguồn]

Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao, hoặc công vụ của các quốc gia sau có thị thực dài hơn so với hộ chiếu phổ thông:

Chủ sở hữu họ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của các nước sau đây có thể nhập cảnh không cần thị thực trong khi hộ chiếu phổ thông vẫn cần:

D — hộ chiếu ngoại giao O — hộ chiếu công vụ S — hộ chiếu công vụ

Thẻ đi lại doanh nhân APEC

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ sở hữu của hộ chiếu được cấp bởi các quốc gia sau mà có thẻ đi lại doanh nhân APEC (ABTC) có mã "PHL" ở mạnh sau có thể đến Philippines không cần thị thực để công tác lên đến 59.

ABTC được cấp cho công dân của các quốc gia:[14]

Thống kê du khách

[sửa | sửa mã nguồn]

Hầu hết khách đến Philippines đều đến từ các quốc gia sau:[15][16][17][18]

Thứ hạng Quốc gia 2015 2014 2013 2012 2011
1  Hàn Quốc 1.339.678 1.175.472 1.165.789 1.031.155 925.204
2  Hoa Kỳ 779.217 722.750 674.564 652.626 624.527
3  Nhật Bản 495.662 463.744 433.705 412,.74 375.496
4  Trung Quốc 490.841 394.951 426.352 250.883 243.137
5  Úc 241.187 224.784 213.023 191.150 170.736
6  Singapore 181.176 179.099 175.034 148.215 137.802
7  Đài Loan 177.670 142.973 139.099 216.511 181.738
8  Canada 156.363 143.899 131.381 123.699 117.423
9  Malaysia 155.814 139.245 109.437 114.513 91.752
10  Vương quốc Anh 154.589 133.665 122.759 113.282 104.466
Tổng 5.360.682 4.833.368 4.681.307 4.272.811 3.917.454

Tham khảo và chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Compare visa requirements of countries in South East Asia”. http://aroundtheworldinaday.com. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2014. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  2. ^ “Executive Order No. 408, s. 1960”. Official Gazette of the Republic of the Philippines. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2014.
  3. ^ “BI extends stay of foreign tourists”. Philippine Bureau of Immigration. ngày 6 tháng 8 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  4. ^ “Tourists' initial stay in PH extended from 21 to 30 days”. Philippine Daily Inquirer. ngày 24 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ “Guidelines on Entry Visas of Temporary Visitors to the Philippines”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  6. ^ Philippines proposes to remove entry visa requirements for India and China
  7. ^ “Philippines waives visa requirements for 7 more countries”. The Philippine Star. ngày 15 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2014.
  8. ^ “Guidelines on the Entry of Temporary Visitors to the Philippines”. Department of Foreign Affairs (Philippines). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2014. (except for Somalia, for which 30 day visa-free access has been removed.[7])
  9. ^ “Visa Information - Philippines (PH)”. Timatic. IATA. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2013.
  10. ^ “The Bureau of Immigration, Philippines Official Website - General Information”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2013.
  11. ^ “Consulate general of the Philippines HK SAR”. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2013. In accordance with Department of Foreign Affairs Service Circular 125-10 dated ngày 17 tháng 12 năm 2010, holders of Hong Kong SAR passport do not need a visa for a stay not exceeding fourteen (14) days provided that they possess a return or onward airline ticket.
  12. ^ “Now Indians can travel visa-free to the Philippines”. The Financial Express. 11 tháng 5 năm 2015. Truy cập 15 tháng 3 năm 2017. no-break space character trong |tiêu đề= tại ký tự số 40 (trợ giúp)
  13. ^ “Electronic Travel Authorization”. Manila Economic and Cultural Office. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2015.
  14. ^ “ABTC Summary”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  15. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  16. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  17. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.
  18. ^ [1]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những điều mình học được từ quyển sách tâm lí học về tiền
Những điều mình học được từ quyển sách tâm lí học về tiền
Là một quyển sách tài chính nhẹ nhàng và gần gũi. Với những câu chuyện thú vị về thành công và thất bại của những chuyên trong lĩnh vực tài chính
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Giả thuyết: Câu chuyện của Pierro - Quan chấp hành đầu tiên của Fatui
Nếu nhìn vào ngoại hình của Pierro, ta có thể thấy được rằng ông đeo trên mình chiếc mặt nạ có hình dạng giống với Mặt nạ sắt nhuốm máu
Nghệ thuật của việc mất cân bằng trong phát triển
Nghệ thuật của việc mất cân bằng trong phát triển
Mất cân bằng trong phát triển là điều rất dễ xảy ra, vậy mất cân bằng như thế nào để vẫn lành mạnh? Mình muốn bàn về điều đó thông qua bài viết này.
5 cách tăng chỉ số cảm xúc EQ
5 cách tăng chỉ số cảm xúc EQ
Chỉ số cảm xúc EQ (Emotional Quotient) là chìa khóa quan trọng cho những ai muốn thành công trong cuộc sống