Danh sách Cựu Bộ trưởng ngành Công Thương

Danh sách Cựu Bộ trưởng ngành Công Thương (Việt Nam) bao gồm danh sách các vị Bộ trưởng của các Bộ thuộc ngành Công Thương Việt Nam qua các thời kỳ của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt NamCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đến nay; bao gồm các Bộ Kinh tế, Công nghiệp, Thương mại, Công thương qua các thời kỳ.

Bộ Kinh tế (1945-1951) và Bộ Công thương (1951-1955)

[sửa | sửa mã nguồn]
2/9/1945 1/1/1946 2/3/1946 3/11/1946 tháng 7/1947 14/5/1951 20/9/1955
Bộ
Kinh tế
quốc gia
Bộ
Quốc dân
Kinh tế
Bộ Kinh tế Bộ Công Thương
Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Tường Long Chu Bá Phượng Ngô Tấn Nhơn (quyền) Phan Anh

Giai đoạn sau này Bộ Công thương được chia tách thành nhiều Bộ khác nhau, rồi sau đó lại sáp nhập nhiều lần.

Năm 1955, Bộ Công thương tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp.

Bộ Công nghiệp và các Bộ liên quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1955, Bộ Công thương tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp

Bộ Công nghiệp (1955-1960)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công nghiệp (1955-1960)
1 Lê Thanh Nghị 20 tháng 9 năm 1955 1960 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Năm 1960, Bộ Công nghiệp tách ra thành Bộ Công nghiệp nhẹ và Bộ Công nghiệp nặng

Bộ Công nghiệp nhẹ (1960-1995)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công nghiệp nhẹ (1960-1995)
1 Kha Vạng Cân 1960 1975 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
2 Vũ Tuân 1975 Tháng 2 năm 1977 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
3 Trần Hữu Dư 1977 1982 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
4 Nguyễn Chí Vu 1982 1877 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
5 Vũ Tuân 16 tháng 2 năm 1987 20 tháng 2 năm 1990 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
6 Đặng Vũ Chư 20 tháng 2 năm 1990 21 tháng 10 năm 1995 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ
Năm 1995, Bộ Công nghiệp nhẹ sáp nhập với Bộ Công nghiệp nặng và Bộ Năng lượng thành Bộ Công nghiệp

Bộ Công nghiệp nặng (1960-1969)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công nghiệp nặng (1960-1969)
1 Nguyễn Văn Trân 26 tháng 7 năm 1960 22 tháng 2 năm 1967 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng
2 Lê Thanh Nghị 22 tháng 2 năm 1967 30 tháng 10 năm 1967 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng
3 Nguyễn Hữu Mai 30 tháng 10 năm 1967 Tháng 12 năm 1969 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng
Năm 1969, Bộ Công nghiệp nặng tách ra thành Bộ Điện và Than, và Bộ Cơ khí và Luyện kim

Bộ Thương nghiệp và các Bộ liên quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1955, Bộ Công thương tách ra thành Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp

Bộ Thương nghiệp (1955-1958)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Thương nghiệp (1955-1958)
1 Phan Anh 20 tháng 9 năm 1955 Tháng 4 năm 1958 Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp
Năm 1958, Bộ Thương nghiệp tách ra thành Bộ Nội thương và Bộ Ngoại thương

Bộ Nội thương (1958-1990)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Nội thương (1958-1990)
1 Đỗ Mười Tháng 3 năm 1958 Tháng 1 năm 1961 Bộ trưởng Bộ Nội thương
- Nguyễn Thanh Bình Tháng 2 năm 1961 7 tháng 1 năm 1963 Quyền Bộ trưởng Bộ Nội thương
2 7 tháng 1 năm 1963 3 tháng 11 năm 1966 Bộ trưởng Bộ Nội thương
- Hoàng Quốc Thịnh 3 tháng 11 năm 1966 30 tháng 10 năm 1967 Quyền Bộ trưởng Bộ Nội thương
3 30 tháng 10 năm 1967 22 tháng 11 năm 1977 Bộ trưởng Bộ Nội thương
4 Trần Văn Hiển 22 tháng 11 năm 1977 22 tháng 1 năm 1981 Bộ trưởng Bộ Nội thương
5 Trần Phương 22 tháng 1 năm 1981 23 tháng 4 năm 1982 Bộ trưởng Bộ Nội thương
6 Lê Đức Thịnh 23 tháng 4 năm 1982 21 tháng 6 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Nội thương
7 Hoàng Minh Thắng 21 tháng 6 năm 1986 1990 Bộ trưởng Bộ Nội thương
Năm 1990, Bộ Nội thương sáp nhập với Bộ Kinh tế Đối ngoại và Bộ Vật tư thành Bộ Thương nghiệp

Bộ Ngoại thương (1958-1988)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1987, Ủy ban Kinh tế Đối ngoại thành lập, tồn tại song song với Bộ Ngoại thương

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Ngoại thương (1958-1988)
1 Phan Anh Tháng 4 năm 1958 Tháng 7 năm 1976 Bộ trưởng Bộ Ngoại thương
2 Đặng Việt Châu Tháng 7 năm 1976 7 tháng 2 năm 1980 Bộ trưởng Bộ Ngoại thương
3 Lê Khắc 7 tháng 2 năm 1980 21 tháng 6 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Ngoại thương
4 Đoàn Duy Thành 21 tháng 6 năm 1986 10 tháng 5 năm 1988 Bộ trưởng Bộ Ngoại thương
Ủy ban Kinh tế Đối ngoại (1987-1988)
1 Võ Đông Giang 1987 1988 Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đối ngoại
Năm 1988, Bộ Ngoại thương và Ủy ban Kinh tế đối ngoại sáp nhập thành Bộ Kinh tế Đối ngoại

Bộ Kinh tế Đối ngoại (1988-1990)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Kinh tế Đối ngoại (1988-1990)
1 Đoàn Duy Thành 10 tháng 5 năm 1988 31 tháng 3 năm 1990 Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại
Năm 1990, Bộ Kinh tế Đối ngoại sáp nhập với Bộ Nội thương và Bộ Vật tư thành Bộ Thương nghiệp

Bộ Điện và Than, Bộ Cơ khí và Luyện kim và các Bộ liên quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1969, Bộ Điện và Than và Bộ Cơ khí và Luyện kim tách ra từ Bộ Công nghiệp nặng.

Bộ Điện và Than (1969-1981)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1969, Bộ Điện và Than tách ra từ Bộ Công nghiệp nặng

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Điện và Than (1969-1981)
1 Nguyễn Hữu Mai 11 tháng 8 năm 1969 26 tháng 4 năm 1974 Bộ trưởng Bộ Điện và Than
- Nguyễn Chấn 26 tháng 4 năm 1974 1975 Quyền Bộ trưởng Bộ Điện và Than
2 1975 22 tháng 1 năm 1981 Bộ trưởng Bộ Điện và Than
Năm 1981, Bộ Điện và Than tách ra thành Bộ Điện lực, Bộ Mỏ và Than

Bộ Điện lực (1981-1987)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Điện lực (1981-1987)
1 Phạm Khai Tháng 1 năm 1982 Tháng 2 năm 1987 Bộ trưởng Bộ Điện lực
Năm 1987, Bộ Điện lực và Bộ Mỏ và Than hợp nhất thành Bộ Năng lượng

Bộ Mỏ và Than (1981-1987)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Mỏ và Than (1981-1987)
1 Nguyễn Chân 22 tháng 11 năm 1981 30 tháng 6 năm 1986 Bộ trưởng Bộ Mỏ và Than
Năm 1987, Bộ Điện lực và Bộ Mỏ và Than hợp nhất thành Bộ Năng lượng

Bộ Năng lượng (1987-1995)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Năng lượng (1987-1995)
1 Vũ Ngọc Hải 22 tháng 2 năm 1987 13 tháng 9 năm 1992
2 Thái Phụng Nê 13 tháng 9 năm 1992 21 tháng 10 năm 1995 Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp
Năm 1995, Bộ Năng lượng, Bộ Công nghiệp nặng và Bộ Công nghiệp nhẹ hợp nhất thành Bộ Công nghiệp

Bộ Cơ khí và Luyện kim (1969-1990)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1969, Bộ Cơ khí và Luyện kim tách ra từ Bộ Công nghiệp nặng

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Cơ khí và Luyện kim (1969-1990)
1 Đinh Đức Thiện 1969 28 tháng 3 năm 1974 Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim
2 Nguyễn Côn 28 tháng 3 năm 1974 22 tháng 11 năm 1977 Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim
3 Nguyễn Văn Kha 23 tháng 11 năm 1977 16 tháng 2 năm 1987 Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim
4 Phan Thanh Liêm 16 tháng 2 năm 1987 20 tháng 2 năm 1990 Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim
5 Trần Lum 1990 Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim
Năm 1990, Bộ Cơ khí và Luyện kim đổi tên thành Bộ Công nghiệp nặng

Bộ Công nghiệp nặng (1990-1995)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công nghiệp nặng (1990-1995)
1 Trần Lum 1990 1995 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng
Năm 1995, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Năng lượng và Bộ Công nghiệp nhẹ hợp nhất thành Bộ Công nghiệp

Các Bộ khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Thủy lợi và Điện lực (1960-1964)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1960, Bộ Thủy lợi và Điện lực được thành lập

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Thủy lợi và Điện lực (1960-1964)
1 Dương Quốc Chính Tháng 7 năm 1960 7 tháng 1 năm 1963 Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Điện lực
2 Hà Kế Tấn 7 tháng 1 năm 1963 1964 Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Điện lực
Năm 1964, ngành điện lực trong Bộ Thủy Lợi và Điện lực tách ra nhập vào Bộ Công nghiệp nặng, chỉ còn Bộ Thủy lợi

(ngành thủy lợi hiện trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

Bộ Lượng thực và Thực phẩm (1969-1981)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1969, Bộ Lương thực và Thực phẩm được thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Lương thực với Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Lượng thực và Thực phẩm (1969-1981)
1 Ngô Minh Loan 11 tháng 8 năm 1969 23 tháng 4 năm 1979 Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm
2 Hồ Viết Thắng 23 tháng 4 năm 1979 22 tháng 1 năm 1981 Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm
Năm 1981, Bộ Lương thực và Thực phẩm chia thành Bộ Công nghiệp Thực phẩm và Bộ Lương thực

Bộ Lương thực (1981-1987)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Lương thực (1981-1987)
1 Vũ Tuân 22 tháng 1 năm 1981 Tháng 6 năm 1982 Bộ trưởng Bộ Thực phẩm
Năm 1987, Bộ Công nghiệp Thực phẩm và Bộ Lương thực sáp nhập với Bộ Nông nghiệp thành Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm

(nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Bộ Công nghiệp Thực phẩm (1981-1987)

[sửa | sửa mã nguồn]
STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công nghiệp Thực phẩm (1981-1987)
1 La Lâm Gia 22 tháng 1 năm 1981 24 tháng 1 năm 1984 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm
2 Nguyễn Văn Chính 24 tháng 1 năm 1984 16 tháng 2 năm 1987 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm
Năm 1987, Bộ Công nghiệp Thực phẩm và Bộ Lương thực sáp nhập với Bộ Nông nghiệp thành Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm

(nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Bộ Vật tư (1969-1990)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1969, Bộ Vật tư được thành lập trên cơ sở Tổng cục Vật tư

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Vật tư (1969-1990)
1 Trần Danh Tuyên 1969 1976 Bộ trưởng Bộ Vật tư
2 Trần Sâm 1976 23 tháng 4 năm 1982 Bộ trưởng Bộ Vật tư
3 Hoàng Đức Nghi 23 tháng 4 năm 1982 31 tháng 3 năm 1990 Bộ trưởng Bộ Vật tư
Năm 1990, Bộ Vật tư sáp nhập với Bộ Kinh tế đối ngoại và Bộ Nội thương thành Bộ Thương nghiệp


Bộ Kinh tế Tài chính Cộng hòa Miền Nam (1969-1976)

[sửa | sửa mã nguồn]

Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập năm 1969 và hợp nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1976

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Kinh tế Tài chính Cộng hòa Miền Nam (1969-1976)
1 Cao Văn Bổn 1969 1971 Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tài chính Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
- Dương Kỳ Hiệp 1971 Tháng 4 năm 1975 Quyền Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tài chính Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
2 Tháng 4 năm 1975 1976 Bộ trưởng Bộ Kinh tế Tài chính Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Bộ Thương nghiệp sau này và Bộ Thương mại

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Thương nghiệp (1990-1991)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1990, Bộ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Nội thương và Bộ Vật tư hợp nhất thành Bộ Thương nghiệp

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Thương nghiệp (1990-1991)
1 Hoàng Minh Thắng Tháng 3 năm 1990 Tháng 8 năm 1991 Bộ trưởng Bộ Thương nghiệp

Bộ Thương mại và Du lịch (1991-1992)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1991, Bộ Thương nghiệp đổi tên thành Bộ Thương mại và Du lịch

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Thương mại và Du lịch (1991-1992)
1 Lê Văn Triết Tháng 8 năm 1991 1992 Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch

Bộ Thương mại (1992-2007)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1992, Bộ Thương mại và Du lịch đổi tên thành Bộ Thương mại

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Thương mại (1992-2007)
1 Lê Văn Triết 1992 26 tháng 9 năm 1997 Bộ trưởng Bộ Thương mại
2 Trương Đình Tuyển 26 tháng 9 năm 1997 28 tháng 1 năm 2000 Bộ trưởng Bộ Thương mại
3 Vũ Khoan 28 tháng 1 năm 2000 8 tháng 8 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Thương mại
4 Trương Đình Tuyển 10 tháng 8 năm 2002 1 tháng 8 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Thương mại
Năm 2007, Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại hợp nhất thành Bộ Công Thương

Bộ Công nghiệp sau này

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Công nghiệp (1995 - 2007)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1995, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Năng lượng và Bộ Công nghiệp nhẹ hợp nhất thành Bộ Công nghiệp

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công nghiệp (1995 - 2007)
1 Đặng Vũ Chư 21 tháng 10 năm 1995 Tháng 7 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
2 Hoàng Trung Hải Tháng 7 năm 2002 2 tháng 8 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Năm 2007, Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại hợp nhất thành Bộ Công Thương

Bộ Công thương hiện nay

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Công thương (2007 - nay)

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2007 Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại hợp nhất thành Bộ Công Thương

STT Họ và tên Chân dung Nhiệm kỳ Chức vụ Ghi chú
Bắt đầu Kết thúc
Bộ Công thương (2007 - nay)
1 Vũ Huy Hoàng 2 tháng 8 năm 2007 8 tháng 4 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công thương Đã bị xoá tư cách Nguyên Bộ Trưởng Bộ Công Thương vào ngày 11 tháng 7 năm 2020 vì có những sai phạm trong công tác khi còn đang nắm quyền.
2 Trần Tuấn Anh Tập tin:Mr Tran Tuan Anh.jpg 9 tháng 4 năm 2016 7 tháng 4 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Công thương
3 Nguyễn Hồng Diên 8 tháng 4 năm 2021 đương nhiệm Bộ trưởng Bộ Công thương


Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan