Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2003

Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2003
Giải bóng đá U-21 Toàn quốc – Cúp Báo Thanh Niên 2003
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gianVòng loại: 24 tháng 6 – 12 tháng 7 năm 2003
Vòng chung kết: 23 tháng 7 – 2 tháng 8 năm 2003
Địa điểm tranh chức vô địchAn Giang
Số đội32
Vị trí chung cuộc
Vô địchĐà Nẵng (lần thứ 1)
Á quânSông Lam Nghệ An
Lọt đến bán kết
Thống kê giải đấu
Số trận đấu15
Số bàn thắng46 (3,07 bàn mỗi trận)
Vua phá lướiLê Công Vinh (Sông Lam Nghệ An)
(5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Phan Thanh Hoàn (Sông Lam Nghệ An)
Thủ môn xuất sắc nhấtNguyễn Đức Nam (Đà Nẵng)
2002
2004

Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2003, tên gọi chính thức là Giải bóng đá U-21 Toàn quốc – Cúp Báo Thanh Niên 2003, là mùa giải thứ bảy của Giải bóng đá Vô địch U-21 Quốc gia do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) phối hợp với báo Thanh Niên tổ chức. Vòng chung kết của giải đấu, gồm 8 đội bóng, được tổ chức tại An Giang từ ngày 23 tháng 7 đến ngày 2 tháng 8 năm 2003.

Các đội bóng

[sửa | sửa mã nguồn]

30 đội bóng đã đăng ký tham dự mùa giải lần này từ vòng loại. Đội đương kim vô địch Sông Lam Nghệ An và đội chủ nhà của vòng chung kết An Giang được miễn thi đấu vòng loại. Các đội bóng được sắp xếp sẵn vào các bảng đấu dựa theo khu vực địa lý. Những đội bóng đóng vai trò là chủ nhà của bảng đấu vòng loại được in đậm.

Vào thẳng vòng chung kết
  1. An Giang (chủ nhà vòng chung kết)
  2. Sông Lam Nghệ An (đương kim vô địch)
Tham dự vòng loại Bảng A Bảng B Bảng C
Bảng D Bảng E Bảng F

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu vòng loại diễn ra từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 12 tháng 7 năm 2003.[1]

Các trận đấu diễn ra tại Nam Định.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Hải Phòng 2 2 0 0 9 1 +8 6 Vòng chung kết
2 Nam Định (H) 2 1 0 1 1 2 −1 3
3 Vĩnh Phúc 2 0 0 2 0 7 −7 0
Nguồn: VnExpress
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà

Hải Phòng7–0Vĩnh Phúc

Các trận đấu diễn ra tại sân vận động Thanh Hóa, Thanh Hóa.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 LG.ACB Hà Nội 4 3 1 0 0 0 0 10 Vòng chung kết
2 Thanh Hóa (H) 4 2 0 2 0 0 0 6
3 Thể Công 4 1 3 0 0 0 0 6
4 Quân khu 5 4 1 1 2 0 0 0 4
5 Thừa Thiên Huế 4 0 1 3 0 0 0 1
Nguồn: VnExpress
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà

Các trận đấu diễn ra tại sân vận động Chi Lăng, Đà Nẵng.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Đà Nẵng (H) 2 2 0 0 9 3 +6 6 Vòng chung kết
2 Phú Yên 2 1 0 1 2 7 −5 3
3 Khánh Hòa 2 0 0 2 1 2 −1 0
Nguồn: VnExpress
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà


Các trận đấu diễn ra tại sân vận động Pleiku, Gia Lai.

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Lâm Đồng 5 3 1 1 0 0 0 10 Vòng chung kết
2 Bưu điện 5 3 1 1 0 0 0 10
3 Hoàng Anh Gia Lai (H) 6 2 3 1 0 0 0 9
4 Bình Định 6 2 3 1 0 0 0 9
5 Đắk Lắk 5 1 0 4 0 0 0 3
6 Đại học Hồng Bàng 5 1 0 4 0 0 0 3
Nguồn: VnExpress
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà

Các trận đấu diễn ra tại sân vận động Gò Đậu, tỉnh Bình Dương.[2]

VT Đội
1 Bình Dương
2 Ngân hàng Đông Á
3 Cảng Sài GònTây Ninh

Các trận đấu diễn ra tại Long AnBạc Liêu.[2]

VT Đội
1 Đồng Tháp
2 Gạch Đồng Tâm Long An
3 Cần ThơCà Mau

Các đội vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ[2] Tư cách vượt qua vòng loại Tham dự vòng chung kết Thành tích tốt nhất
An Giang Chủ nhà 3 lần Hạng tư (2001)
Sông Lam Nghệ An Đương kim vô địch 5 lần Vô địch (2000, 2001, 2002)
Hải Phòng Nhất bảng A 5 lần Hạng tư (1998, 2000)
LG.ACB Hà Nội Nhất bảng B 2 lần Vòng bảng (2001)
Đà Nẵng Nhất bảng C 5 lần Á quân (1999, 2001)
Lâm Đồng Nhất bảng D Lần đầu Lần đầu
Bình Dương Nhất bảng E 2 lần Hạng ba (1997)
Đồng Tháp Nhất bảng F 4 lần Á quân (1998)

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Đà Nẵng 3 2 0 1 2 2 0 6[a] Vòng đấu loại trực tiếp
2 An Giang (H) 3 2 0 1 7 4 +3 6[a]
3 Bình Dương 3 1 0 2 5 7 −2 3[b]
4 Hải Phòng 3 1 0 2 4 5 −1 3[b]
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: Đà Nẵng: 3, An Giang: 0.
  2. ^ a b Điểm đối đầu: Bình Dương: 3, Hải Phòng: 0.
An Giang5–2Bình Dương
Chi tiết
Hải Phòng2–0Đà Nẵng
Chi tiết


Hải Phòng1–2An Giang
Xuân Quyền  11' Chi tiết
Trọng tài: Phạm Hữu Lộc
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Sông Lam Nghệ An 3 3 0 0 9 0 +9 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2 Đồng Tháp 3 2 0 1 6 4 +2 6
3 LG.ACB Hà Nội 3 1 0 2 1 6 −5 3
4 Lâm Đồng 3 0 0 3 0 6 −6 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại

Lâm Đồng0–4Đồng Tháp
Chi tiết
Trọng tài: Nguyễn Quốc Hùng

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đà Nẵng4–2Đồng Tháp
Chi tiết
Sông Lam Nghệ An3–2An Giang
Chi tiết Thanh Tiến  16'18'
Trọng tài: Phạm Hữu Lộc

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đà Nẵng1–0Sông Lam Nghệ An
  • Ngọc Long  53'
Chi tiết

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
Vô địch Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2003
Đà Nẵng
Lần thứ 1

Các giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng dưới đây đã được trao sau khi giải đấu kết thúc:[3]

Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất Thủ môn xuất sắc nhất Giải phong cách
Lê Công Vinh (Sông Lam Nghệ An) Phan Thanh Hoàn (Sông Lam Nghệ An) Nguyễn Đức Nam (Đà Nẵng) An Giang

Đội hình tiêu biểu

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình tiêu biểu của giải đấu, do ban tổ chức bình chọn, là đội hình gồm những cầu thủ thi đấu ấn tượng nhất tại các vị trí được chọn lựa trong giải đấu.[4]

Cầu thủ
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo
Nguyễn Đức Nam (Đà Nẵng) LB Nguyễn Xuân Quyền (Hải Phòng) LM Nguyễn Văn Linh (Bình Dương) CF Phan Thanh Phúc (Đà Nẵng)
CB Cao Xuân Thắng (Sông Lam Nghệ An) CM Ngô Bá Hùng (Đồng Tháp)
CB Nguyễn Minh Đức (Sông Lam Nghệ An) CM Châu Lê Phước Vĩnh (Đà Nẵng) CF Phan Thanh Hoàn (Sông Lam Nghệ An)
RB Trình Văn Hậu (An Giang) RM Phan Như Thuật (Sông Lam Nghệ An)

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 46 bàn thắng ghi được trong 15 trận đấu, trung bình 3.07 bàn thắng mỗi trận đấu.


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Lịch thi đấu và kết quả Giải bóng đá trẻ U21 Cup Báo Thanh Niên 2003”. VFF. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2003. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2024.
  2. ^ a b c VnExpress. “Gương mặt 8 đội dự vòng chung kết U21 Báo Thanh Niên - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2023.
  3. ^ G.Lao (2 tháng 8 năm 2003). “Đà Nẵng lần đầu vô địch U21 toàn quốc”. VnExpress. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2024.
  4. ^ G.Lao (2 tháng 8 năm 2003). “Đội hình tiêu biểu giải bóng đá U21 Báo Thanh Niên”. VnExpress. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Tóm tắt và đánh giá sách] Mindset - Sức mạnh của việc đổi mới tư duy
[Tóm tắt và đánh giá sách] Mindset - Sức mạnh của việc đổi mới tư duy
Mindset là cuốn sách giúp bạn hiểu cặn kẽ về sức mạnh của tư duy dưới nghiên cứu đánh giá tâm lý học - hành vi con người
Josef Martínez - Hiện thân của một Atlanta United trẻ trung và nhiệt huyết
Josef Martínez - Hiện thân của một Atlanta United trẻ trung và nhiệt huyết
Tốc độ, sức mạnh, sự chính xác và một ít sự tinh quái là tất cả những thứ mà ta thường thấy ở một tay ném bóng chày giỏi
Vì sao Độ Mixi lại nổi tiếng đến thế?
Vì sao Độ Mixi lại nổi tiếng đến thế?
Quay trở lại vài năm trước, nhắc đến cái tên Mixigaming, chắc hẳn chả mấy ai biết đến
Tuyển người giỏi không khó, tuyển người phù hợp mới khó
Tuyển người giỏi không khó, tuyển người phù hợp mới khó
Thông thường HM sẽ liệt kê các công việc (Trách nhiệm) của vị trí, dựa trên kinh nghiệm của cá nhân mình