Giải bóng đá U-21 Quốc gia – Cúp Báo Thanh Niên 2011 | |
Chi tiết giải đấu | |
---|---|
Quốc gia | Việt Nam |
Thời gian | Vòng loại: 18 – 30 tháng 6 năm 2011 Vòng chung kết: 8 – 18 tháng 9 năm 2011 |
Địa điểm tranh chức vô địch | Bình Dương |
Số đội | 24 |
Vị trí chung cuộc | |
Vô địch | Nam Định (lần thứ 2) |
Á quân | Becamex Bình Dương |
Lọt đến bán kết | |
Thống kê giải đấu | |
Số trận đấu | 15 |
Số bàn thắng | 36 (2,4 bàn mỗi trận) |
Vua phá lưới | Trịnh Hoài Nam (Becamex Bình Dương) (4 bàn) |
Cầu thủ xuất sắc nhất | Lâm Anh Quang (Nam Định) |
Thủ môn xuất sắc nhất | Nguyễn Tiến Tạo (Nam Định) |
← 2010 2012 → |
Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2011, tên gọi chính thức là Giải bóng đá U-21 Quốc gia – Cúp Báo Thanh Niên 2011, là mùa giải thứ 15 của Giải bóng đá Vô địch U-21 Quốc gia do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) phối hợp với báo Thanh Niên tổ chức. Mùa giải lần này diễn ra theo hai giai đoạn, với giai đoạn vòng loại từ ngày 18 tháng 6 đến ngày 30 tháng 6 năm 2011. Vòng chung kết của giải, gồm 8 đội bóng, được tổ chức tại Bình Dương từ ngày 8 tháng 9 đến ngày 18 tháng 9 năm 2011.[1]
22 đội bóng đã đăng ký tham dự mùa giải lần này từ vòng loại. Đội đương kim vô địch Đồng Nai và đội chủ nhà của vòng chung kết Becamex Bình Dương được miễn thi đấu vòng loại. Các đội bóng được sắp xếp sẵn vào các bảng đấu dựa theo khu vực địa lý. Những đội bóng đóng vai trò là chủ nhà của bảng đấu vòng loại được in đậm.[2]
Vào thẳng vòng chung kết |
| ||
---|---|---|---|
Tham dự vòng loại | Bảng A | Bảng B | Bảng C |
Bảng D | Bảng E | Bảng F | |
Rút lui sau khi đăng ký tham dự | |
---|---|
Bảng B | |
Bảng D | |
Bảng E | |
Bảng F |
Vòng loại diễn ra từ ngày 18 đến ngày 30 tháng 6 năm 2011. Các đội trong bảng thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm chọn đội đứng đầu mỗi bảng tham dự vòng chung kết cùng hai đội được vào thẳng là Đồng Nai (đương kim vô địch) và Becamex Bình Dương (chủ nhà).[3]
Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa, 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng:[4]
Câu lạc bộ[5] | Tư cách vượt qua vòng loại | Tham dự vòng chung kết | Thành tích tốt nhất |
---|---|---|---|
Becamex Bình Dương | Chủ nhà | 5 lần | Á quân (2009) |
Đồng Nai | Đương kim vô địch | 3 lần | Vô địch (2010) |
Nam Định | Nhất bảng A | 9 lần | Vô địch (2004) |
Sông Lam Nghệ An | Nhất bảng B | 9 lần | Vô địch (2000, 2001, 2002) |
V&V United | Nhất bảng C | Lần đầu[6] | Lần đầu |
Hoàng Anh Gia Lai | Nhất bảng D | 6 lần | Á quân (2006) |
Đồng Tâm Long An | Nhất bảng E | 7 lần | Á quân (2000) |
Imexpharm Đồng Tháp | Nhất bảng F | 6 lần | Á quân (1998) |
Các trận đấu của vòng chung kết diễn ra tại sân vận động Gò Đậu, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Bình Dương |
---|
Sân vận động Gò Đậu |
Sức chứa: 20.000 |
Các cầu thủ từ 16 đến 21 tuổi (sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1990 đến ngày 31 tháng 12 năm 1994) có đủ điều kiện để tham dự giải đấu. Mỗi đội bóng phải đăng ký một danh sách gồm tối đa 25 cầu thủ, trong đó có tối đa ba cầu thủ 22 tuổi (Quy định mục 4.2, 4.3 và 5.1).[4]
Tám đội tham dự được chia thành hai bảng, thi đấu vòng tròn một lượt để chọn ra hai đội đứng đầu mỗi bảng vào bán kết.
VT | Đội | ST | T | H | B | BT | BB | HS | Đ | Giành quyền tham dự |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Becamex Bình Dương (H) | 3 | 3 | 0 | 0 | 6 | 2 | +4 | 9 | Vòng đấu loại trực tiếp |
2 | Nam Định | 3 | 1 | 0 | 2 | 5 | 4 | +1 | 3 | |
3 | V&V United | 3 | 1 | 0 | 2 | 3 | 4 | −1 | 3 | |
4 | Đồng Tâm Long An | 3 | 1 | 0 | 2 | 3 | 7 | −4 | 3 |
Nam Định | 4–1 | Đồng Tâm Long An |
---|---|---|
Chi tiết | Hoài Nam H2' |
Becamex Bình Dương | 2–1 | V&V United |
---|---|---|
|
Chi tiết | Văn Thuận 66' (ph.đ.) |
VT | Đội | ST | T | H | B | BT | BB | HS | Đ | Giành quyền tham dự |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Đồng Nai | 3 | 2 | 0 | 1 | 4 | 2 | +2 | 6 | Vòng đấu loại trực tiếp |
2 | Sông Lam Nghệ An | 3 | 1 | 2 | 0 | 3 | 1 | +2 | 5 | |
3 | Hoàng Anh Gia Lai | 3 | 1 | 1 | 1 | 5 | 5 | 0 | 4 | |
4 | Imexpharm Đồng Tháp | 3 | 0 | 1 | 2 | 2 | 6 | −4 | 1 |
Đồng Nai | 2–0 | Hoàng Anh Gia Lai |
---|---|---|
|
Chi tiết |
Trong vòng đấu loại trực tiếp, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để quyết định đội thắng nếu hòa sau 90 phút chính thức (không có hiệp phụ).
Becamex Bình Dương | 0–0 | Sông Lam Nghệ An |
---|---|---|
Chi tiết | Viết Bá H2' | |
Loạt sút luân lưu | ||
4–2 |
Nam Định | 1–1 | Becamex Bình Dương |
---|---|---|
Ngọc Hùng 21' | Chi tiết | Anh Quang 62' |
Loạt sút luân lưu | ||
5–4 [1] |
Vô địch Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2011 |
---|
Nam Định Lần thứ 2 |
Các giải thưởng dưới đây đã được trao sau khi giải đấu kết thúc:
Vua phá lưới | Cầu thủ xuất sắc nhất | Thủ môn xuất sắc nhất | Giải phong cách |
---|---|---|---|
Trịnh Hoài Nam (Becamex Bình Dương) | Lâm Anh Quang (Nam Định) | Nguyễn Tiến Tạo (Nam Định) | Becamex Bình Dương |
Đội hình tiêu biểu của giải đấu, do ban tổ chức bình chọn, là đội hình gồm những cầu thủ thi đấu ấn tượng nhất tại các vị trí được chọn lựa trong giải đấu.[9]
Cầu thủ | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|
Thủ môn | Hậu vệ | Tiền vệ | Tiền đạo | |||
Dư Văn Bé (Becamex Bình Dương) | LB | Bùi Xuân Hiếu (Hoàng Anh Gia Lai) | LM | Lê Thế Cường (Sông Lam Nghệ An) | CF | Trịnh Hoài Nam (Becamex Bình Dương) |
CB | Nguyễn Tấn Công (Becamex Bình Dương) | CM | Hoàng Nhật Nam (Nam Định) | |||
CB | Lâm Anh Quang (Nam Định) | CM | Vũ Minh Hoàng (Becamex Bình Dương) | CF | Nguyễn Hữu Định (Nam Định) | |
RB | Quế Ngọc Mạnh (Sông Lam Nghệ An) | RM | Nguyễn Thế Hưng (Đồng Nai) |
Đã có 36 bàn thắng ghi được trong 15 trận đấu, trung bình 2.4 bàn thắng mỗi trận đấu.
|publisher=
(trợ giúp)
|publisher=
(trợ giúp)
|publisher=
(trợ giúp)