Dữ liệu lâm sàng | |
---|---|
Tên thương mại | Gris-peg, Grifulvin V, tên khác |
AHFS/Drugs.com | Chuyên khảo |
MedlinePlus | a682295 |
Danh mục cho thai kỳ | |
Dược đồ sử dụng | qua đường miệng |
Mã ATC | |
Tình trạng pháp lý | |
Tình trạng pháp lý |
|
Dữ liệu dược động học | |
Sinh khả dụng | Khá biến động (25 tới 70%) |
Chuyển hóa dược phẩm | gan (khử methyl hóa và glucuronid hóa) |
Chu kỳ bán rã sinh học | 9–21 giờ |
Các định danh | |
Tên IUPAC
| |
Số đăng ký CAS | |
PubChem CID | |
DrugBank | |
ChemSpider | |
Định danh thành phần duy nhất | |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
ECHA InfoCard | 100.004.335 |
Dữ liệu hóa lý | |
Công thức hóa học | C17H17ClO6 |
Khối lượng phân tử | 352.766 g/mol |
Mẫu 3D (Jmol) | |
SMILES
| |
Định danh hóa học quốc tế
| |
(kiểm chứng) |
Dữ liệu lâm sàng | |
---|---|
Tên thương mại | Gris-peg, Grifulvin V, others |
AHFS/Drugs.com | Chuyên khảo |
MedlinePlus | a682295 |
Danh mục cho thai kỳ | |
Dược đồ sử dụng | by mouth |
Mã ATC | |
Tình trạng pháp lý | |
Tình trạng pháp lý | |
Dữ liệu dược động học | |
Sinh khả dụng | Highly variable (25 to 70%) |
Chuyển hóa dược phẩm | gan (demethylation và glucuronidation) |
Chu kỳ bán rã sinh học | 9–21 hours |
Các định danh | |
Tên IUPAC
| |
Số đăng ký CAS | |
PubChem CID | |
DrugBank | |
ChemSpider | |
Định danh thành phần duy nhất | |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
ECHA InfoCard | 100.004.335 |
Dữ liệu hóa lý | |
Công thức hóa học | C17H17ClO6 |
Khối lượng phân tử | 352.766 g/mol |
Mẫu 3D (Jmol) | |
SMILES
| |
Định danh hóa học quốc tế
| |
(kiểm chứng) |
Griseofulvin là một loại thuốc kháng nấm được sử dụng để điều trị một số loại bệnh nấm ngoài da.[1] Các bệnh này cũng có thể bao gồm nhiễm nấm trên móng tay và da sau khi kem chống nấm hết hoạt động.[2] Thuốc này được đưa vào cơ thể qua đường miệng [1]
Tác dụng phụ thường gặp có thể kể đến như phản ứng dị ứng, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, khó ngủ và cảm thấy mệt mỏi.[1] Chúng không được khuyến cáo ở những người bị suy gan hoặc bị bệnh porphyria.[1] Sử dụng thuốc trong hoặc vào những tháng trước khi mang thai có thể gây hại cho em bé.[1][2] Griseofulvin hoạt động bằng cách can thiệp vào quá trình phân bào của nấm.[1]
Griseofulvin được phát hiện vào năm 1939 từ một loại nấm mốc Penicillium.[3][4] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[5] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,05 đến 0,18 USD mỗi ngày.[6] Tại Hoa Kỳ, một đợt điều trị có giá từ 100 đến 200 USD.[7]
Griseofulvin được sử dụng bằng đường uống chỉ cho bệnh dermatophytosis. Nó sẽ không hiệu quả nếu dùng theo kiểu bôi. Thuốc này được dành riêng cho các trường hợp liên quan đến móng tay, tóc hoặc bề mặt cơ thể lớn.[8]