Hệ phương trình tuyến tính

Một hệ phương trình tuyến tính ba ẩn có thể được xem là tập hợp các mặt phẳng giao nhau. Giao điểm là nghiệm của hệ.

Trong toán học (cụ thể là trong đại số tuyến tính), một hệ phương trình đại số tuyến tính hay đơn giản là hệ phương trình tuyến tính là một tập hợp các phương trình tuyến tính với cùng những biến số. Ví dụ:

là hệ gồm ba phương trình với ba biến số , , . Một nghiệm của hệ là một hệ thống tuyến tính thỏa mãn các phương trình đã cho. Một nghiệm của hệ trên là

nó làm cho ba phương trình ban đầu thỏa mãn.

Ví dụ cơ bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Một dạng phương trình tuyến tính đơn giản nhất là hệ gồm hai phương trình với hai ẩn:

Một phương pháp giải cho hệ trên là phương pháp thế. Trước hết, biến đổi phương trình đầu tiên để được phương trình tính ẩn theo :

Sau đó thế hệ thức này vào phương trình dưới:

Ta được một phương trình bật nhất theo . Giải ra, ta được , và tính lại được .

Hình thức tổng quát

[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ phương trình trên có thể được viết theo dạng phương trình ma trận:

Ax=b

Với Ama trận chứa các hệ số ai, j (ai, j là phần tử ở hàng thứ i, cột thứ j của A); xvector chứa các biến xj; bvector chứa các hằng số bi. Tức là:

Nếu các biến số của hệ phương trình tuyến tính nằm trong các trường đại số vô hạn (ví dụ số thực hay số phức), thì chỉ có ba trường hợp xảy ra:

  • hệ không có nghiệm (vô nghiệm)
  • hệ có duy nhất một nghiệm
  • hệ có vô số nghiệm

Hệ phương trình tuyến tính có thể thấy trong nhiều ứng dụng trong khoa học.

Điều kiện có nghiệm trong trường hợp tổng quát

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trường hợp tổng quát, ta xét các ma trận hệ số A và ma trận hệ số bổ sung thêm cột các số hạng ở vế phải A' .

;

Khi đó hệ có nghiệm khi và chỉ khi hạng của hai ma trận này bằng nhau.

.

Chi tiết hơn ta có:

  1. Nếu thì hệ vô nghiệm
  2. Nếu hệ có nghiệm và
    1. Nếu hệ có nghiệm duy nhất
    2. Nếu hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào k-r ẩn tự do.

(không xảy ra trường hợp hay )

  • Ví dụ:
    • Hệ
có nghiệm duy nhất ;
    • Hệ
có vô số nghiệm phụ thuộc một ẩn tự do z:
    • Hệ
vô nghiệm.

Các trường hợp đặc biệt

[sửa | sửa mã nguồn]
x = A−1 b
với A−1ma trận nghịch đảo của A.
  • Nếu b=0 (mọi bi bằng 0), hệ được gọi là hệ thuần nhất. Tập tất cả các nghiệm của một hệ phương trình thuần nhất lập thành một không gian vecter con của , nó được gọi là hạt nhân của ma trận A, viết là Ker(A).(Cũng là hạt nhân của phép biến đổi tuyến tính xác định bởi ma trận A). Nếu hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có k=n và ma trận A khả nghịch thì nó có nghiệm duy nhất là nghiệm không.

Các phương pháp giải

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây liệt kê vài phương pháp tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Làm sao để phán đoán một người có thích bạn hay không?
Làm sao để phán đoán một người có thích bạn hay không?
[Zhihu] Làm sao để phán đoán một người có thích bạn hay không?
Nhân vật Epsilon: the Precision - The Eminence In Shadow
Nhân vật Epsilon: the Precision - The Eminence In Shadow
Epsilon (イプシロン, Ipushiron?) (Έψιλον) là thành viên thứ năm của Shadow Garden, là một trong "Seven Shadows" ban đầu.
Hướng dẫn tính năng Thần Hỏa LMHT
Hướng dẫn tính năng Thần Hỏa LMHT
Thần Hỏa là một hệ thống thành tựu theo dõi chỉ số trên từng vị tướng giúp lưu lại, vinh danh và khoe mẽ nhưng khoảnh khắc thú vị trong và ngoài trận đấu
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Cô nàng cáu giận Kenjaku vì tất cả những gì xảy ra trong Tử Diệt Hồi Du. Cô tự hỏi rằng liệu có quá tàn nhẫn không khi cho bọn họ sống lại bằng cách biến họ thành chú vật