Shimeji (Hypsizygus tessellatus) | |
---|---|
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Fungi |
Ngành (phylum) | Basidiomycota |
Lớp (class) | Agaricomycetes |
Bộ (ordo) | Agaricales |
Họ (familia) | Tricholomataceae |
Chi (genus) | Hypsizygus |
Loài (species) | H. tessellatus |
Danh pháp hai phần | |
Hypsizygus tessellatus | |
Danh pháp đồng nghĩa | |
Hypsizygus marmoreus |
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năng lượng | 75 kJ (18 kcal) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
5.0 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất xơ | 3.7 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
0.6 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất béo bão hòa | 0.05 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất béo không bão hòa đơn | 0.02 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất béo không bão hòa đa | 0.17 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2.7 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thành phần khác | Lượng | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nước | 90.8 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[2] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[3] |
Hypsizygus tessellatus hoặc shimeji là một loài nấm ăn bản địa của ku vực Đông Á, có giá trị dinh dưỡng cao và được xếp vào nhóm nấm dược liệu. Buna shimeji được trồng một vài nơi ở châu Âu, Bắc Mỹ và Úc, và cũng được bán ở dạng nấm tươi trên ở các chợ.
Nấm ngọc châm được tìm thấy chủ yếu vào mùa thu và mùa đông vùng ôn đới ở phía bắc bán cầu; được trồng đầu tiên ở Trung Quốc, sau đó phát triển sang Nhật Bản (năm 1972), các nước Bắc mỹ và Châu âu. [4]
Ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau có tên gọi khác nhau:
Có hai dạng thuộc loài này gồm:
Hypsizygus marmoreus là tên đồng nghĩa của Hypsizigus tessellatus.